Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  TRANG BẠN VIẾT
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  => VIV Asia 2015
  => Phát triển giống rau hoa VN
  => Cuộc đời và tô hủ tíu
  => Siêu dự án nông nghiệp
  => Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường
  => Nợ người dể trả hơn..
  => Tại sao có những trái cây khổng lồ
  => Thầy giáo làng..
  => Thịt kho tàu
  => Cám ơn em
  => Thiệt Là Khổ-Bt.Blao
  => Khoảng Lặng
  => Tình Già...
  => Đồng bằng Nam...
  => Những loài cây và hoa...
  => Côn Sơn: Đảo thiên đường...
  => Câu chuyện lúa thơm
  => Năm nay 2015..
  => Thiên tai ngập mặn tràn vào miền Tây
  => Từ Mekong đến Cửu Long - Phần 1.
  => Học phí ở Anh có đắt như Mỹ ?
  => Giải pháp nào cho ngập mặn và thiếu lũ
  => Từ Mekong đến Cửu Long - Chương 2
  => Từ Mekong đến Cửu Long - Chương 3
  => Tôm - Lúa và thiên tai xâm nhập mặn ở VN
  => Nguoi khai sinh ra mang...
  => Từ Mekong đến Cửu Long
  => Từ Mekong đến Cửu Long - Chapter 7
  => Từ Mekong đến Cửu Long - Chương 8 - 9
  => Tình hình thủy học sông Mekong
  => Từ Mekong đến Cửu Long - Chương 10 và 11
  => Từ Mekong đến Cửu Long - Kết luận
  => Ngày của Mẹ
  => Lính Mỹ nghiêm trang chào....
  => Truyền thuyết cãm động...
  => Nobel Hóa học và Vật Lý 2016
  => Giấc mơ
  => Ngày 26 tháng 3 năm 1970
  => chuyện kể ngày Father-day
  => Nơi nào lạnh nhứt?
  => Bão năm Thìn
  => Công dân số 1...
  => thăm lại trường xưa
  => Cho tôi mua 20...
  => Truyện dài: Cánh hoa Sa Mạc
  => Nếu không đam mê....
  => Vui cười -Tiếu Lâm
  => Vượt lên số phận...
  => Kinh Chắc Băng....
  => Trường tiểu học Junko
  => Festival lúa gạo và...
  => Phương pháp "đột biến hô hấp"...
  => Kiếp người chỉ có.. . .
  => Những ngày thành lập....
  => Thương quá miền tây
  => Thú vui trồng tỉa Bonsai tại Sydney
  => Người chạy xe ôm. . . .
  => Lần đầu tiên Việt Nam. . .
  => Cựu Kỹ Sư Canh Nông. . . .
  => Trồng lúa trên biển !
  => Chuyện lạ bốn phương
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  Đặc san xuân Đinh Dậu
Từ Mekong đến Cửu Long - Chương 2
13/3/2016



TỪ MEKONG ĐẾN CỬU LONG
 
 


 

Tài liệu tổng hợp
TỪ MEKONG ĐẾN CỬU LONG
(Update Feb. 21, 2016)

 

Nhóm sưu tập tài liệu: LymHa

 

Nguồn tài liệu: http://vnqvn.blogspot.co.uk/2016/02/blog-post_24.html#more

 



CHƯƠNG 2: TÊN CỦA DÒNG SÔNG MEKONG



Sông Mekong có nhiều tên gọi khác nhau khi chảy qua từng quốc gia khác nhau:

·         Dza Chu: Nước của đá - Con sông trên những núi đá

Khi dòng sông Mekong chảy qua tỉnh Thanh Hải (Tây Tạng), tên sông trong tiếng Tây Tạng là "Sông Công"

·         Lancang Jiang (Lan Thương Giang): Con sông xanh cuộn sóng

Khi dòng sông Mekong chảy qua cao nguyên Vân Nam thuộc Trung Quốc

·         Mekaung Myit (Burma – Myanmar- Miến Điện)

·         Mae Nam Khong: Con sông mẹ/ Mẹ của những dòng sông - Sông Mekong sau đó tạo thành biên giới của Lào và Thái Lan, trước khi dòng chảy vào đất Lào. Nó được người Lào và người Thái gọi với tên Mènam Khong (Mènam nghĩa là "sông"). Sử Việt Nam thì gọi là Sông Khung. Chính từ cái tên Lào-Thái này mà người Tây phương đã đặt thành Mekong.

·         Tônlé Thum hay Tôn lé Mékông: (Ở Cambodia) Con sông lớn

·         Cửu Long Giang: (Ở Việt Nam) Những nhánh sông đổ ra biển Đông tựa 9 con rồng

Tên của Cửu Long Giang có thể đã xuất hiện vào trước năm 1732 khi Việt Nam thủ đắc Vĩnh Long, An Giang, là sản phẩm văn hóa của lưu dân Việt-Minh Hương trên bước đường định cư khai phá vùng châu thổ Cửu Long (Võ Hương An).

Từ Phnompenh, sông Mekong thêm nhánh phụ là sông Bassac. Nhánh lớn của Mekong đi vào Việt Nam qua ngõ Tân Châu thành sông Tiền Giang, chảy ra 6 cửa: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu; còn nhánh nhỏ Bassac đổ vào Việt Nam tại Châu Đốc làm thành sông Hậu Giang, chảy ra ba cửa: Ba Thắc, Định An và Trần Đề.

·         Cửa Ba Thắc (Bassac) đã bị bồi lấp trong thập niên 1970, hiện dấu vết còn lại là dòng sông Cồn Tròn chảy dọc theo Cù Lao Dung, hòa vào cửa Trần Đề đổ ra biển.

 

 

Bản đồ Sóc Trăng năm 1891 với cửa Ba Thắc ra Biển Đông

Source:

http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20151023/noi-cua-song-da-mat/989710.html

 

 

Ba Thắc đã biến mất trên bản đồ

 

Ảnh: Cao Thành Long sưu tầm

 

·         Cửa Ba Lai cũng không còn vì sự bồi lắng phù sa và sự xây dựng cống đập Ba Lai

(khởi công năm 2000 và đưa vào sử dụng vào tháng 4/2002)

 

 

Cống đập Ba Lai - Ảnh: Ngọc Tài

 

 

Những con rạch phía ngoài cống đập Ba Lai thuộc xã Tân Xuân, huyện Ba Tri cạn kiệt do bồi lắng nhanh

- Ảnh: Ngọc Tài


Chương 3 .

Còn tiếp
 
PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 1064410 visitors (3181192 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free