Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  TRANG BẠN VIẾT
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  => Tôi yêu tiếng nước tôi
  => Khỉ chimpanzé mở đường cho ngành dược
  => Đi tìm ba con khỉ tam không
  => Sớ Táo Quân
  => Giả biệt thiên đường
  => Chút tâm tình với Văn Ni từ "quê hương da vàng"
  => Kịch phim DDLJ
  => Chuyện tích buồn con đom đóm
  => Ai cũng có số mạng
  => Đi ghe
  => Đắn đo khi chọn lựa chồng
  => Kỷ niệm 60 năm thành lập Đại Học Nông Lâm
  => Tưởng Nhớ
  => Việt Nam công xưởng thế giới?
  => Tổ tiên Loài Người không phải là Vượn
  => Cầu thủ Phạm Huỳnh Tam Lang
  => Baijiu - Bạch tửu
  => Giá trị Phật học trong Lục Vân Tiên
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 5
  => Gương Thần
  => Nấu mạch nha...
  => Cây mùa Xuân
  => Các biến chuyển quan trọng trên thế giới trong 40 năm qua
  => Ba lần duyên nợ Huế
  => Thử tìm hiểu HbA1c trong bịnh tiểu đường là gì
  => Tản mạn cuối năm
  => Đi tàu đáy kính ngắm san hô
  => Cầu tre lắc lẻo...
  => Xuân tha hương
  => Thầy..
  => Mai một làng nghề..
  => Cung chúc tân xuân
  => Vùng kỷ niệm
  => Dáng Xuân
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - 6
  => Hoài niệm mùa Xuân
  => Đón Xuân Mới....
  => Thư xuân cho mẹ
  => Gửi con trai yêu của Ba
  => Vịnh con khỉ
  => Câu đối năm Thân
  => Mừng tuổi em và anh
  => Xuân nghèo
  => Xuân cảm
  => Vè tết Bính Thân
  => Xuân hội ngộ
  => Đem sum họp bẻ đôi....
  => Xuân-Tết
  => Vòng kim cô
  => Trẩy Hội chợ Hoa xuân...
  => Những cô gái bán chim
  => Chết thay
  => Lá thư đầu năm
  => Mừng Xuân
  => Chúc Xuân
  => Đầu Xuân
  => Lời chúc năm Thân
  => Bức tranh Xuân
  => Chờ ai?
  => Nắng ấm sân trường
  => Còn Tết còn Xuân
  => Thương Hoài Ngàn Năm
  => Mộng Tình Xuân
  => Chúc Tết
  => Vui Xuân
  => Liên khúc chúc xuân
  => Về quê ăn Tết
  => Đầu năm hái lộc
  => Mỗi ngày qua đi
  => Tết không tiền
  => Khúc xuân
  => Đón mừng Bính Thân
  => Kiêng cử đầu năm
  => Mùa Xuân
  => Giải trí: Ảo thật Mừng Xuân
  => Chuyến xe Bảo Lộc
  => Khúc xuân thương
  => Lục bát xuân
  => Hương vị Miền Nam trong ba ngày Tết
  => Chén cơm trộn
  => Cơm cha áo mẹ công thầy
  => Thức ăn và bịnh tiểu đường
  => Năm mới kể chuyện xưa - Phi Châu
  => Chuyện cười VN đẻ ra chuyện cười Canada
  => Mùa Xuân Khải Hoàn
  => Xuân tình
  => Mai nhà hoa vẫn nở
  => Chúc
  => Xuân thanh thản
  => Tuổi 60...
  => Về nhà
  => Dưa giá
  => Ừ ...con mắm
  => Làm báo...điện..tử
  => Bật mí "bí mật" của tay câu nhà nghề
  => Ngày xưa sao không rủ..
  Đặc san xuân Đinh Dậu
Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 5
1/2/2016

 

 

 

PHẦN V:  THU HOẠCH VÀ BIẾN CHẾ LÚA

 

            Khi lúa chín, nông dân dùng lim hái để gt lúa. Gặt xong nông dân đập để hạt lúa rời khỏi rơm (rơm gồm cả phần trên của cây lúa và bông lúa).  Vào thời điểm gặt, ht lúa còn có lượng nước khá cao nên nông dân phơi lúa để làm gim lượng nước trong ht lúa xung để có th xay hay tn tr tt.  Sau đó nông dân xay lúa để cho ra ht go. Tiếp theo, nông dân giã go cho trng ht và ngon cơm.  Các trang dưới đây ghi lại những ca dao sau nói v các công vic gt lúa, phơi lúa, xay lúa và giã go, và các dụng cụ dùng trong công việc chế biến và tồn trử lúa gạo.

 

Gặt Và Đập Lúa

 

Cái hái và cái liềm là các dng cụ căn bản cho công vic gt lúa Vit Nam qua gần 4000 năm.  Gt lúa vi liềm hái, nông dân cắt cây lúa ra hai phn: (1) phn trên gồm có thân, lá và gié lúa và (2) phn dưới là phn thân còn li hay rạ (straw).

 

Lúa phơi màu, trông nhau liềm hái

 

Lúa chín hoa ngâu đi đâu chẳng gặt

 

Cấy bằng mắt gặt bằng đầu

 

Trời hè lắm trận mưa rào
Gặt mùa sớm lúa liệu sao cho vừa

Bao gi cho đến tháng Mười

Ta đem liềm hái ra ngoài ruộng ta

Gt hái ta đem về nhà

 

Lòng em đã quyết thi hành

Đi cấy đi gặt cùng anh một mùa

Nữa mai lúa chín đầy đồng,

Gặt về đập sảy bõ công cấy cày

 

Ai cùng gặt lúa đỏ đuôi

Chàng về mà đậpphơi kịp ngày

 

Phơi Lúa

 

Ngày xưa nông dân đem phn trên về nhà để đp tuốt. Phn lớn các hạt lúa còn cha ít ra 20% nước sau khi đp. nông dân phơi và sy lúa để đem m độ trong  hạt lúa xung. Ngày xưa phn lớn nông dân phơi lúa dùng năng lượng t ánh sáng mt tri để đem m độ trong hạt lúa xung.

 

Tri râm cho lúa lâu già

Cho cô hàng xóm vào ra tn ngn

Uc ngày nắng m tơ tằm

Tôi ra phơi thóc cùng sân vi nàng

Lúa vàng ly được nắng vàng

Lúa đi cu nước vn toàn trước sau

Cho tru thêm bén duyên cau

Chung sân mùa trước, chung nhà mùa sau

 

Ngày thì đem lúa ra phơi

Ti ln mt tri đổ lúa vào xay

 

Xay Lúa

 

Ra tay gạo xay ra cám

 

Xay lúa lấy gạo ăn mai

 

Xay lúa thì đừng ẵm em.

 

Xay thóc có chàng, việc làng có mõ

 

Hát khi xay lúa, múa khi tối trời

 

Ban ngày mải mốt đi chơi,

Tối lặn mặt trời đổ thóc vào xay

 

Xay lúa Đồng Nai

Thóc gạo về ngài, tấm cám về tôi (Đồng Nai)

 

Ù ỳ cút kít

Xay lúa lấy gạo ăn mai

 

Một tay xay giã, một tay gin sàng

Tháng Ba ngày ti rộn ràng

Làm sao đủ go, mùa màng khỏi lo

 

Giã Gạo

 

Ngày xư­a khi chư­a có máy xây lúa tối tân, nông dân dùng cối chày để giã gạo. Thường  các  thiếu  nữ  hay  các    vợ  có trách  nhiệm  chính  trong  việc  giã  gạo   họ thường họ hát trong khi làm việc.

 

Sáng trăng giã gạo ngoài trời
Cám bay phản phất nghe lời em phân (Châu Đốc)

 

Cầm chày giã gạo phăng phăng,

Đêm nay có kẻ rụng răng tới hò

 

Ai mà giã gạo ba chày

Giã đi cho trắng gửi ngay cho chàng

 

Một mình giã go giữa tri

Cám bay phng pht, nhớ người phương xa

 

Sáng trăng giã gạo ngoài trời
Cám bay phản phất nghe lời em phân (Ch
âu Đốc)

 

Đến đây chẳng lẽ ngồi không
Nhờ chàng giã gạo cho đông tiếng hò (Ch
âu Đốc)

Nàng về giã gạo ba trăng

Để anh gánh nước Cao Bằng về ngâm

Nước Cao Bằng ngâm thì trắng gạo

Không biết em có liệu được chăng ?

Trần trần C­uội ngủ cùng trăng

Biết chăng cha mẹ vừa lòng hay không?

 

Dụng Cụ Cho Các Công Việc Chế Biến Và Tồn Trử Lúa Gạo

 

 

Nhác đâm thì đổi chày, nhác xay thì đổi cối

 

Nói trặc họng cối xay

Ba thưng cũng vào một đấu

 

Khôn khéo bánh dầy, vụng dại chày cối

 

Ra đường ông nọ bà kia

Về nhà chẳng khỏi cái nia cái sàng

 

Ăn gạo, nhớ kẻ đâm xay giần sàng

 

Đá thúng đụng nia

 

Được vài đấu thóc khấn trời làm mưa

 

Bao giờ cho gạo bén sàng,

Cho trăng bén gió, cho nàng bén anh

Yêu nhau nên phải dặn dò

Giữ kho thóc phải giữ cho vẹn toàn

Cốt đầy nhớ có đổ tràn

Hạt rơi hạt vãi xin chàng nhặt lên

Lúa hư lúa mốc ai đền

Luôn luôn xem xét chớ nên hững hờ

Mồ hôi đổ xuống ruộng bờ

Mới thành hạt lúa đổ kho lần này

 

Chẳng thà lấy chú lực điền,

Gạo bồ, thóc giống còn phiền nỗi chi.

 

Bi anh chăm vic canh nông

Nên anh mi có bồ trong bch ngoài

 

Bồ còn thóc hết

 

Thóc gạo đầy bồ cũng nhờ anh phạt bờ cuốc góc

 

Tháng giêng ăn nghiêng bồ thóc

 

Thóc cót thóc bồ

Một lượt cỏ,  một giỏ thóc

 

Ruộng anh cấy thóc dâu thóc tám

Trong năm nay vô hạn được mùa

Gặt xong sớm rồi đưa vào bịch

Hạt thóc khô chẳng khác gì vàng (Người Tày)

 

 

 

MỘT VÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1.       Bánh Trái Ngày Tết  http://www.cadaotucngu.com/phorum/topic.asp?TOPIC_ID=854

2.       http://e-cadao.com/Cadaochude/cadaobanh.htm

3.       http://poem.tkaraoke.com/14115/Dac_San_Que_Em.html

4.       Nguyễn Văn Ngưu 2001 The Vietnamese Rice Farmer. Pp 97-129 in VIETNAMOLOGICA, Montreal, Quebec, Canada

5.       Nguyễn Văn Ngưu 2007 Nghành Sản Xuất Lúa Việt Nam - Nhìn Qua Lịch Sử, Văn Hóa Và Kỹ Thuật. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. TP Hồ Chí Minh. 232 pp

6.       Tìm Ca Dao Theo Các Tỉnh http://e-cadao.com/cadaocactinh.asp

7.       Trần Văn Đạt 2003 Tiến Trình PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM Từ Thời Nguyên Thủy Đến Hiện Đại. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. TP Hồ Chí Minh. 315 pp

8.       Văn Hóa Nông Nghiệp Qua Ca Dao Tục Ngữ. VĂN HÓA VIỆT.  http://e-cadao.com/tieuluan/vanhoa/vanhoanongnghiep.htm

9.       Vũ Ngọc Phan 1999 Tục Ngữ, Ca Dao, Dân Ca Việt Nam. Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội. Hà Nội. 832 pp

 

 
PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 1062515 visitors (3176595 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free