Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  TRANG BẠN VIẾT
  => Thiên du ký sự
  => Ôi! Một đêm giao thừa
  => Chuyện Blao...
  => Phong tục Tết của người dân Nam Bộ xưa
  => Ngụ ngôn hiện đại
  => Sóc Trăng: Lễ hội cúng phước Biển 2015
  => Đi chợ cho vợ
  => Mùa xuân chạm ngõ quê tôi
  => Phẹc..
  => Những điều đọng lại...
  => Duyên nghiệp
  => Phú Quốc du ký
  => CHIA SẺ: AN GIANG XƯA VÀ NAY
  => Bài tập làm văn lớp Ba
  => Cổ tích xuân
  => Blao, chuyện của mình
  => Một đời người
  => Cái nhìn của nhà khoa học
  => Lý Quang Diệu
  => Blao chuyện của mình
  => Chuyến tham quan miền Tây
  => Về với bạn bè...
  => Chùa Candaransi mừng đón Tết
  => Điệu buồn trăm năm
  => Trồng rau mầm
  => Một chuyến Miền Tây
  => Bạn có thể đoán người qua facebook
  => Không biết nữa
  => Sông Ba
  => Người của bình minh một tình yêu
  => Dòng sông thời thơ mộng
  => Người bạn bốn màu
  => Lời xin lỗi muộn màng
  => Mục Ý Kiến
  => Chuyện Blao - Bài 5
  => Hội ngộ
  => Blao, chuyện của mình - số 5
  => Vì sao người Việt nóng tính ?
  => Nằm viện
  => Chuyện Blao...6 - Miếu ba cô
  => Kính nhớ về Thầy Nguyễn Thượng Hạng
  => Người bạn vừa quen
  => Về vùng đất tâm linh
  => Phụ nữ và Khoa học
  => Châu hườn hiệp phố
  => lễ hội Bà Chúa Xứ
  => Cám ơn bác sỉ
  => Singapore chào đón SEA games 682
  => Singapore chào đón SEA games
  => Phụ nữ lãnh đạo quốc gia trên thế giới
  => Chút tình cờ...
  => Chợ Bảo Lộc
  => Dấu xưa
  => Sự tiếc nuối muộn màng
  => Cuộc sống không internet
  => Duyên với chữ
  => Singapore chào tạm biệt
  => Về thăm phố núi Pleiku
  => Nhớ về những ngôi trường
  => Phụ nữ và Nobel Hòa Bình
  => Tưởng niệm người bạn văn- Đổ Trí
  => Những mùa trăng-Nguyễn thị Mây
  => Nhớ về những ngôi trường P2
  => Viết về NLS Pleiku
  => Làm Ba của người ta...
  => Nhớ về những ngôi trường (P3)
  => Thiệt là khổ
  => 3 người trưởng lớp
  => Bà cháu rùa biển
  => Nhớ về những ngôi
  => CHA VÀ CON-Trần văn Hảo- St
  => GS-TS Trần văn Khê
  => Thiệt là khổ- Bùi Tho
  => Nhớ về những ng
  => Nhớ về những..
  => Hạt ngọc tình đầu
  => Thầy Hiệu Trưởng
  => BLao, chuyện của
  => Tự tình trong bóng
  => Nhớ về những
  => Mùa cá bóng trứng
  => Đối đáp ngoại giao bằng thi văn
  => Nhớ về những ngôi trường P7
  => Bao giờ cho đến...
  => Nhớ về những ngôi.
  => Nơi giữ giùm tôi...
  => Hương vị Cần Thơ..
  => Những bàn chân
  => Chuyện tình buồn
  => Nhớ về ..
  => Nhớ về những...
  => Còn đâu nữa những tà áo dài
  => Nhà hoa trên phố
  => Bầu ơi...Bầu....
  => Thiệt là khổ..
  => Thôi nghĩ đi...
  => Chợ quê
  => Thiệt là ...
  => Niềm vui bất ngờ
  => Chim mồi ngày ấy
  => Hồi Ký (3) Thôi nghĩ...
  => Bạn biết gì về dầu dừa
  => Blao...Chuyện của mình...
  => Có một người Thầy..
  => Đôi mắt và cuộc sống
  => Thôi nghĩ đi là vừa..
  => Chốn bình yên...
  => Thôi nghĩ đi là vừa
  => Về : Một cây hoa
  => Hoạt động ngày hè cho học sinh tại Anh
  => Thua em xa
  => Lòng từ thiện của người Anh
  => Thôi nghĩ đi..
  => Du Lịch Hồ Inlay
  => Hảy làm đẹp quá khứ
  => Chuyện Blao ...10
  => Hội ngộ,
  => Chiếc Dép
  => Cũ và mới
  => Thôi nghĩ đi
  => Du Lịch hồ..
  => Ký ức về ngày tựu trường
  => Mưa Huế
  => Tản mạn vì yêu
  => Dư âm ngày họp..
  => Chuyến đi bất ngờ
  => Con gái công thần
  => Chuyến đi bất...
  => Thôi nghĩ đi ...
  => Sóc Trăng du ký
  => Trở lại Kalaw
  => Cá heo, bạn của người trên sóng nước
  => Chân dung gia đình....
  => Câu chuyện Tết ...
  => Từ nơi sân thượng
  => Hành trình xuyên Việt
  => Những mùa trăng
  => Thầm lặng tỏa hương
  => Những chuyện thần thoại về cá heo
  => Hành trình xuyên..
  => 24 giờ
  => Của để dành
  => Xử dụng cá heo trong hải quân
  => Hành trình xuyên Việt-P3
  => Tắm Trăng ở LaGi
  => BÙA
  => Hành Trình Xuyên Việt P4
  => Đêm Ấm tình người
  => truyện ngắn tình cãm
  => Hành trình xuyên ..
  => Lối mòn...
  => hành trình xuyên
  => Truyên ngắn:Thám tử tình
  => Hành trình xuyên Việt P7
  => Chục...mười mấy?
  => Hành Trình Xuyên Việt P8
  => Sai Gòn không anh?
  => Hành Trình khám phá...
  => Hành trình xuyên Việt P10
  => Hành trình xuyên Việt P9
  => Hai chuyến xe ôm
  => Hành trình Vương Quốc Cambodia
  => Hành trình xuyên Việt P11
  => Hành Trình xuyên Việt P12
  => Bí mật ngôi nhà ma
  => Một chuyện ma
  => Lịch sử con ma ở Prospect Park Reading
  => Chuyện con ma không đầu ở Lâu-Đài-Tháp London
  => Mái nhà xưa
  => Những môn thể thao do người Anh phát minh
  => Dòng Đời
  => BLao- Bức tranh vào đông
  => Một kiếp người...
  => Phát triển bền vững...
  => "NO"...
  => Thư gởi các con
  => Người Chăm tại Tây Ninh
  => Ngày nhà giáo của tôi...
  => Nhớ mãi lời Thầy..
  => 20 Tháng 11
  => Một chuyến về thăm...
  => Có một chặn đường
  => Kể chuyện về Cao Lãnh....
  => Ký ức về một người Thầy
  => Trái Trạng Sư...
  => Đôi dòng tâm sự
  => Thêm một loài cây mới....
  => Giới thiệu khóa 8...
  => Cái bánh tiêu
  => Chiếc áo Nâu Nông Lâm Súc
  => Trại hè đoàn Nông Gia tương lai...
  => Chùm gửi biển
  => Đi coi mắt tìm vợ cho con
  => Vinh danh Thầy Lê văn Ký..
  => Chuyện cũ kể lại
  => Đến hẹn lại lên
  => Chuyện giờ mới kể
  => Nhớ Thầy
  => Viết về một ngôi trường
  => Cuộc đòan viên các khóa
  => Lấy chồng lật đật.
  => Đẹp như chuyện cổ tích
  => Suối Nâu ...
  => Vì sao Chúa Hài Đồng
  => Tiếng chổi khuya
  => Câu chuyện mùa Giáng Sinh
  => Nó Tạ hoàng Trung
  => Blao,
  => Hai cái túi
  => Cây nhà lá vườn
  => Dư âm lắng đọng
  => Tản mạn hành trình xuyên Việt
  => Chuyện bây giờ mới kể
  => Bà Tráng
  => Chú Tư Ân
  => Chợ chồm hổm
  => Chiếc áo và món nợ...
  => Quyến rũ Vĩnh Hy
  => Miền Tây phiêu lưu ký (tập 1)
  => Trở lại
  => Thương tiếc một người em
  => Tết Nguyên Tiêu
  => Trở ại Kalaw
  => Miền Tây Phiêu Lưu ký 2
  => Chuyện có thật về một bài tình ca
  => Miền Tây phiêu lưu ký Tập 3
  => Dung nhan mùa Xuân
  => Một thời Blouse trắng
  => Trở lại Kalaw, chuyến đi bất ngờ
  => Người tốt luôn mang đến...
  => Màu xanh biến mất
  => Trở lại Kal
  => Bài viết đặc biẽt
  => Đường hoa đưa đến đường tình
  => Bánh nướng tam giác mạch
  => Chuyện bên lề
  => Trở lại Kalaw (tt)
  => Dì Tư Nhành
  => Bức thư tình 42 năm
  => Rét đậm-rét hại
  => Trở lại Kalaw..
  => Tự sự
  => Vô danh
  => Hội chứng "bấm bấm"
  => Trở lại Kalaw....
  => Hội chứng "bấm..bấm" (tt)
  => Phụ nữ Anh vượt đại dương
  => Trở
  => Tuong niem nguoi ban van
  => Những nữ phi công Anh...
  => Trở lại Kalaw tt
  => Chuyện của tôi và sương
  => Trở lại Kalaw..(tt)
  => Những phụ nữ Anh phi thường khác
  => Lược Trăng
  => Người gốc áo Nâu
  => Vĩnh biệt anh Nguyễn Văn Phước
  => Trở...
  => Liên khóa..
  => Ăn chay
  => Về đâu mùa hè
  => Chinh phục dòng sông
  => Tường thuật chuyến đi...
  => Ăn chay (tt)
  => Nam Du
  => Chim rời tổ mẹ
  => Hoa sen ngày ấy
  => Ngày của MẸ,
  => Hương ấm vườn xưa
  => Trong lòng tôi...
  => Nắng cuối ngày
  => Dư âm NLS Tây Nguyên
  => Một chuyến du Hàn (P1)
  => trở lại...
  => Sản xuất rau quả an toàn...
  => Một chuyến du Hàn P2
  => Trở lại kalaw...
  => Lời Ngõ
  => Chuyên giờ ...
  => Sản xuất rau...
  => Trở lại..
  => Hành trình về nhà cũ của chó
  => Banh? Có một trái...bóng!
  => Về một người Thầy
  => Theo gió hương bay
  => Một thời may mặc
  => Thầy Cô Huynh văn Công
  => (tt)
  => Buc thu tinh thu 18
  => Nỗi buồn tím ngắt
  => Thăm Organik Dalat
  => Chạy đàng trời
  => Trở .
  => Cha tôi
  => Ngày của Cha
  => Ba tôi
  => Thần tượng thời thơ ấu của tôi
  => Chuyện tình tự kể
  => Dọc đường quê hương
  => Sóng ầm ào quanh đây
  => Bàn luận về đá banh
  => Thư cảm..
  => Ngoại kiều
  => Chuyện tình tự kể P2
  => Chè Huỳnh Thị Ngà
  => Trở lại Ka
  => Chợ chiều
  => Mùa thi
  => Cù lao Ông Chưởng
  => chuyện tình
  => Trở.lại kalaw
  => Nhớ Ban Mê...
  => Chuyện giờ kể lại
  => Chuyện ..
  => Công chúa loa kèn
  => Trở..
  => Đường lên xứ Thượng
  => Khi tình yêu đến
  => Tổng quan nền nông nghiệp Hà Lan
  => Trở lại Kalw (tt)
  => Ao Bà om
  => Bức tường
  => Thảo cầm viên
  => Bàn tay của Mẹ
  => Trở lại Ka.
  => Lời chia sẻ ...
  => Trở lại Ka..
  => Mộng ca sĩ
  => Hồng môn yến
  => Cư Xá Hai Rua
  => Đi theo dòng chảy
  => Trình làng sau một chuyến đi
  => Anh tôi- và những...
  => Những chuyến xe đò...
  => Vaì kỷ niệm vui buồn
  => Trải nghiệm làm nông
  => Đáng sau cuộc chiến
  => Câu chuyện cảnh giác
  => Góc chia sẻ
  => Cuôc đời "chiến đấu" của tui
  => Họp mặt Ban Liên Lạc
  => Biệt thự chuông reo
  => Đoạn đường kỷ niệm
  => Câu chuyện về ...99 con gà
  => Tha La xòm đạo
  => Công bằng với khuyển
  => Chuyện BLao....
  => Sợi tình...Nông Lâm Súc
  => Điệu nhớ của những...
  => Mẹ còn nhớ hay đã quên
  => Hồi Ký: Hành trình đến
  => Gặp lại Yangon
  => Người bạn thời niên thiếu...
  => Tường trình kịch bản....
  => Hảy đến trường
  => Chiếc chõng tre
  => Khoảng cách
  => Chuyện Blao- Chuyện của mình
  => Nông Lâm Súc 2016
  => Xóm cụt
  => Gặp lại
  => Nông Lâm Súc 2016,
  => Thư gởi Cô Xinh
  => Blao chuyện của mùnh
  => Vòng đời
  => Gặp
  => Mộng và thực
  => Chiếc nôi
  => Đầu tư kiếp sau
  => Chuyện vui
  => Của để
  => Hồi ký
  => Duyên mệnh
  => Vô Cảm
  => Gia đình NN tham quan
  => Săn chim
  => Bangkok...
  => Chiều nắng vỡ
  => Những cánh chim dể thương
  => Hồi ký P2
  => NHảy Cò Cò
  => Xin cám ơn cuộc đời
  => Thăm lại trường cũ
  => Xe ôm
  => Về cội nguồn
  => Lời nguyện cầu của rừng
  => Lời nguyện
  => lời nguyện cầu...
  => Lời nguyện cầu
  => Đi thăm bạn...
  => Biến Chứng
  => Tưởng niệm bạn đồng môn
  => Con đường Cái Quan
  => Chuyện bây giờ
  => Hạt ngọc..
  => Hồi ký: cuộc lãng khóa...P3
  => Quán cơn xã hội
  => An Giang mùa nước
  => Ế...
  => Người học trò đạp xích lô
  => Tôi làm trưởng tộc
  => Năng lượng cho tương lai
  => An Giang mùa nước nồi (tt)
  => Dalal mù sương
  => Ngày tri ân Thầy Đặng Quan Điện
  => Tri ân Thầy Cô
  => Đến xứ lụa Tân Châu
  => Chuyện Blao...U Mọi
  => Chuyến đi kỷ niệm
  => Túi gạo mười ba lon
  => Ngày nhà giáo của tôi
  => Thăm Thầy, Cô
  => Liên hoan mừng ngày 20.11
  => Tưởng nhớ 9 năm...
  => Một thoáng Đài Loan
  => Cuộc lang thang lớn cuối năm
  => Silicon Valley Turkey Trot 2016
  => Cuộc hội ngộ bất ngờ
  => Tường niệm bạn Tuấn
  => Phong lưu thảo
  => Cái Bánh Tiêu- Đỗ Trí
  => Ngày 20 tháng 11 năm 2016
  => Những thay đỗi ở miền Tây
  => Họp mặt SP-SG Lan 4
  => Chuyện cây trà
  => Một thoáng Đai Loan (2)
  => Cuôc lang thang lớn (tt)
  => Tường trình họp mặt Liên khóa...
  => Tình áo nâu
  => Nắng phương Nam
  => Trình làng sau...1 chuyến đi
  => Rác kia mà biết nói năng...
  => Mùa giáng sinh:..
  => Rơi
  => Cuộc lang thang lớn ...
  => Họp mặt CĐ
  => Ngôi trường thời niên thiếu
  => Buổi họp mặt với...
  => Giáng Sinh nồng ấm
  => Bút Ký
  => Câu chuyện gạo lức...
  => Họp mặt NLS Cần Thơ
  => Tàn mạn NLN&NLS
  => Tường trình họp mặt LT-NLS
  => Cửa hàng từ thiện...
  => Đôi dòng về ân sư
  => Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ...
  => Tưởng nhớ GS Phạm Hoàng Hộ
  => Thầy tôi bây giờ
  => Dấu tích trường xưa
  => Lý do
  => Gặp lại bạn cũ
  => Quýt tiến vua Hương Cần
  => Chút tản mạn cuối xuân
  => Hãy còn Xuân
  => Giao lưu với liên trường...
  => Chiếc áo và món nợ Ân tình...
  => Người dân nông thôn
  => Cù lao Ông Chửơng....
  => Họp mặt NLS Bình Tuy
  => Dấu tích trường ...
  => Cù lao Giêng và....
  => Nha Trang phiêu lưu ký (P1)
  => Truyện ngắn: Nằm viện
  => Một thời Blouse trắng,,,
  => Người cha nuôi- P1
  => Cái biên nhận nhập học...
  => Bài viết đặc biệt...
  => Ban ăn chực- xuất hành
  => Trở lại chốn xưa
  => Tường trình họp lớp 69-70
  => Cầu Trắng- Cầu Đen
  => Lịch sử những dòng kinh...
  => Buồi họp mặt liên trường...
  => Tôi dạy học
  => Du lịch Nha Trang
  => Dấu tích...Văn phòng
  => Maldives, chuỗi ngọc...
  => Tỉnh An Giang với...
  => Dấu tích trường xưa -Bùi THo
  => Ngỡ ngàng
  => Dấu tích trường xưa-Giảng đường
  => Bạn tôi,Cô giáo dạy trẻ
  => Chuyện con Xí Muội
  => Ngỡ ngàn
  => Chùm bong bóng mùa xuân
  => Bức ảnh và người bạn
  => Tui đi Hàn
  => Chuyện về cây trái Tràm
  => Người cha nuôi P 2
  => Về đất Mũi theo đường...
  => Màu tím
  => Bi kịch chiến tranh...
  => Những con đường
  => Dậm dài về quê Ngoại
  => Yêu là gì?
  => Mùa hoa Phượng
  => Các lưu xá
  => 2 Kẻ lang thang khám phá nước Mỹ
  => Khoảnh khắc nhớ Tây Nguyên
  => Mãi mãi chỉ còn....
  => Hồng Kong phiêu lưu ký (P1)
  => Hong kong phiêu lưu ký
  => Câu lạc bộ: nhà ăn nhà bàn
  => 2 kẻ lang thang ...nước Mỹ
  => Tinh Bạn
  => Lời tri ân
  => Viết cho em-Khoảng Cách
  => Buổi họp mặt cùng...
  => Giấc mơ phượng vĩ
  => Chuyến giao lưu....
  => Bàn tay vàng
  => Nhật Bản không chỉ có...
  => 2 Kẻ lang thang....
  => Ôn cố tri tân
  => Người ven sông
  => Nhựt Bản không chỉ...
  => 2 kẻ lang thang...
  => Kỷ niệm họp mặt liên trường..
  => Tâm tình NLS
  => Người cha nuôi P3
  => Dốc vắng
  => Nhựt Bản không ..
  => Trở lại chốn xưa...
  => 2 kẻ lang thang khám phá....
  => Tây Bắc phiêu lưu ký P1
  => Bâng khuâng hoa tắng
  => 2 kẻ lang thang khám phá...
  => Tháng 5- Phượng &...
  => Về cây phượng vàng
  => Tây Bắc phiêu lưu ký ,,P2
  => Bên nhánh sông chiều
  => Thư gời người Bạn....
  => Tây Bắc phiêu lưu ký-P3
  => Con gái 3 miền
  => Phiền
  => Kỉ niệm dạy học...
  => Một ngày họp mặt...
  => vài phút tâm tình....
  => Thư gởi người bạn đi đã xa
  => Tây Bắc phiêu lưu ký ..P4
  => ấn tượng Đồng Tháp
  => 2 kẻ lang thang khám phá..(tt).
  => Truyện ngắn:-Tình Cha
  => Cảm xúc về "Ngày của Cha"
  => Bút ký: Tình Bạn
  => Tường thuật Ngày họp...
  => Nghị lực và nghịch cảnh
  => Tự Truyện
  => 2 kẻ lang thang khám ...
  => Chim báo tin
  => Tình Grab
  => Đám cưới...ngày vui
  => Phiên họp thường kỳ...
  => Buổi sáng tản mạn....
  => Chuyện chó trung thành....
  => 2 kẻ lang thang..tt
  => Title of your new page
  => Tường trình phiên họp định kỳ...
  => Ký Sự đi Tây tập 1
  => Ký sự đi Tây...Tập 2
  => Người cha nuôi P4
  => Cây Râm Mát
  => Hương cây đinh
  => Đảo Nhím: Hòn ngọc quý...
  => 2 kẻ lang thang khám phá...(tt)
  => Kỷ niệm quy nhơn
  => Xuôi theo dòng đời
  => Giờ văn miệng
  => Ký sự : Đi Tây T3
  => Khi ta cần có nhau
  => Ký sự đi Tây-T6
  => Tôi là người VN
  => Tháng 5,Phượng và những...
  => Ông lão về hưu
  => Ký sự đi Tây T. 7
  => Giáo dục, không thể....
  => Sự tích 2 tượng đài
  => Du lịch Holland bằng xe đạp
  => Con gái thường hay cười
  => Người Cha nuôi-P5
  => 2 kẻ lang thang khám phá ...(tt)
  => Kỷ niệm Qui Nhơn
  => Hôm nay là ngày lễ Vu Lan
  => Ngày xưa, Hoa bất hạnh
  => 2 kẻ lang thang khám phá,....
  => Dễ chịu trên đường
  => Một lần duy nhất
  => Bông Hồng cài áo....
  => Truyện ngắn: Hạnh Phúc
  => Một lầm lỗi ngọt ngào
  => Kỷ niệm một chuyến đi
  => Thêm một mùa đông
  => Những nhánh hoa đã mất
  => Quê hương ...ngày đó
  => Đại Ca
  => Sống chậm
  => Người cha nuôi...P6
  => Mạn đàm về chiếc xe đạp
  => Đừng là cái bóng
  => Có một Pleiku dịu dàng
  => Nhớ về một người Thầy
  => Giả
  => Phố xưa thưa người
  => Lời tỏ tình rất vội
  => Tui làm thợ vá "xe đụp"
  => Có những ngôi nhà
  => Của để dành- Đỗ Trí
  => Rác
  => Đêm Trung Thu xóm nghèo
  => Chuyện cúng giỗ
  => Ngày Xưa, Sài Gòn đã có
  => Hội Ngộ (BM)
  => Chuyện cúng giỗ (P1)
  => Người cha nuôi P7
  => Chuyến thăm GS Lê văn Ký
  => Thầm lặng tỏa hương- NT Mây
  => Chuyện cây thông lịch sử
  => 2 kẻ lang thang -MongP.Minh
  => Những cơn mưa cuối mùa
  => Quà sinh nhựt cho Mẹ
  => Cây thông nhà số 11
  => Chuyện bây giờ mới kề (P.H)
  => Cô Tím của tôi
  => Gọi tên kiểu..
  => 2 kẻ lang thang khám phá...MPM
  => Ngày xưa chuyện khó quên
  => Vui ngày gặp lại bạn cũ
  => Ngày nhà giáo của tôi- Bùi Tho
  => Nhớ về Thầy Trần Thiện Chu
  => Ký ức về một người thầy- Nguyen thi May
  => Kính nhớ về Thầy (PH)
  => Có một người thầy (BT Lợi)
  => Nhớ Thầy (TH Trung)
  => Tưởng niệm về nhà giáo...(NH Trí)
  => Nhớ ơn Thầy Phạm hoàng Hộ
  => Chủ đề' Tôn sư trọng đạo
  => Đời phiêu bạt...
  => Danh (Nổ)
  => Gia tài
  => Đời phiêu bạt (tập 2)
  => Cảm nghĩ ngày giỗ Thầy
  => Họp mặt lần thứ 5 CĐSPNLS
  => Đôi nét về trường NLS Pleiku
  => Khổ cái thân...mập
  => Đời phiêu bạt (tập 3)
  => Giai điệu nhớ
  => Tản mạn về hoa...
  => Kể chuyện: Chuyện ma
  => Chuyện bây giờ...
  => Tình áo nâu-(Đỗ Trí)
  => Chuyện giờ mới kể-(Ta Trung)
  => Quà tặng
  => Chào mừng con đến...
  => Đời Anh ra sao...
  => Chuyện bây giờ mới kể (BT)
  => Ngã ba cầu Xéo
  => Loanh quanh...
  => Trở lại giảng đường xưa
  => Đầu xuân nhớ bạn
  => Năm nay Cây Mùa Xuân...
  => Rau cải trời...
  => Họp mặt Nông Lâm súc 23
  => Kính nhớ về Cô
  => Chuyện bây giờ...P5
  => Chuyện bây giờ ...P6
  => Con gái công thần-(NT Mây)
  => Rất lạnh
  => Mùa Xuân chạm ngõ quê tôi ( Mây)
  => Mảnh hồn quê...
  => Bản truyên ngôn độc lập nước Mỹ
  => Kỷ niện với Vương Thế Đức
  => Chuyện bây giờ mới kể..P7
  => Tản mạn hành trình ...(Đỗ Trí)
  => cảm xúc từ một trận bóng
  => Chuyện bây giờ...P8
  => Tại sao người Việt ...(Ngân)
  => Chuẩn bị...chờ nghỉ hưu
  => cũng có một thời....
  => Mùa hoa đã về
  => Chuyện bây giờ mới kể P9 & P10
  => Con ma ở gốc cây mù u
  => Rắc rối ngày Xuân
  => Chuyện con chó cứu chủ
  => Dư âm ngày Tết
  => Vấn vương hoài niệm
  => Thiêu thân đêm trừ tịch
  => Chiếc chõng tre (LX Sang)
  => Stephen Hawking từ trần
  => Thư gởi người bạn ân nhân (HVC)
  => Giấc mơ Anh
  => Nỗi lòng người vợ...
  => Giấc mơ Anh (tt)
  => Những món nợ ân tìǹh - Cồn Sơn và tôi
  => Ấn tượng Đồng Tháp (NT Mây)
  => Tản mạn về nhạc sến
  => Giấc mơ "Anh" (tt)
  => Tuổi ấu thơ của tôi (2018)
  => Bên đường lá úa
  => Quá khứ không thể lãng quên
  => Chuyến đi San Diego 2018
  => Giấc mơ Anh (phần kết)
  => Vài kỷ niệm vui buồn (HVC)
  => Bài phát biểu ngày họp mặt....
  => Họp lớp Mục Súc 69-70
  => Bông hồng cài áo
  => chuyện lạ ở Dalat
  => Bao giờ cho đến tháng giêng
  => Thư anh Khấu Hoàng Tiến
  => Một thời xa xưa
  => Phải chi tôi thích con gái...
  => Giồng Riềng (Kiên Giang)
  => Một thời lang thang 2
  => Saigon ấm những cơn mưa
  => Về thăm mái trường xưa
  => Nhân ngày lễ Cha...
  => Oregon, nhớ nhiều
  => Mẹ tôi ( Trịnh Đình Nam)
  => Nhịp cầu nối những bờ vui
  => Nắng cuối ngày (NT Mây)
  => Tìm chút tĩnh tại....
  => Hành trình xuyên Việt ( P2)
  => Hành trình xuyên Việt (tt)
  => Còn có Mẹ là....
  => Hành trình xuyên...
  => Chiếc nôi ( Mây)
  => Cố nhân...
  => Truyện ngắn -Nắng cuối ngày
  => Hành trình xuyên Việt (tt) Mong Phước Minh
  => Khi tình yêu đến (Mây)
  => Tự truyện: "Bàng môn tả đạo"
  => Mẹ và con trai
  => Phượt Lão rong chơi
  => Nỗi buồn nhan sắc
  => Phượt Lão Mong Phước Minh (tt)
  => Ký sự Phượt Lão Mong Phước Minh (tt)
  => Ký sự Phóng sự Phượt lão Mong Phước Minh
  => Ngậm tăm
  => Thầy giáo ngày xưa
  => Ký sự-Phóng sự Phượt Lão Mong Phước Minh(tt)
  => Chuyện tầm phào (tt)
  => Ngậm ngùi nỗi nhớ
  => Phóng sự: Phượt Lão MPM (tt)
  => Thằng "Khu" của Ngoại....
  => "Cồn Sơn" Lần đầu đặt chân..
  => Phượt lão tham dự lễ khai mạc TDDS
  => Người thắp lửa
  => Phượt Lão MPM:Phút thư giản
  => Phượt Lão MPM; Lên đường...
  => Hoa sen ngày ấy ( NTM)
  => Phưỡt Lão- Hành trình đến Yên Tử-Tam Đảo
  => Hãy đến trường (NT Mây)
  => Nguyen Trung Quân-Tường trình
  => Phượt Lão: Quay về Hà Nội- Xuôi Nam
  => Chớm Thu
  => Ký ức về ngày tự trường (NTK Thu)
  => Những người thích hoài cổ
  => Câu chuyện ngày chủ nhật
  => Phượt Lão MPM:Cuộc rong chơi chưa kết thúc
  => Nơi bắt đầu một tình yêu
  => Đêm Trung Thu xóm...(NTM)
  => Đèn lá
  => Thác Đam Rông
  => Đêm gặp lại....
  => Tôi được làm trưởng...
  => Đà Nẳng du ký P1
  => Nhìn lại cuộc đời
  => Phóng sự: thăm viếng bác Hai...
  => Bông lúa cúi đầu
  => Thư cảm tạ ( Bác Hai Giáp)
  => Mái đình xưa
  => Xanh màu lá nhớ
  => Ký ức không ngủ yên
  => Kỷ niệm 50 năm NLS...
  => Bức ảnh và sự vô thường
  => Gả đầu Bạc
  => Hành trình về đất Phật
  => Mạn xã hội: đôi bờ ảo và thật
  => Tìm về quá khứ
  => Về Đồng Nhân Học Hiệu
  => Bông lúa Long Xuyên
  => Hành trình về đất Phật (tt)
  => Nhớ mãi lời Thầy ( Mây)
  => Lời tri ân muộn màng
  => Thầy Hiệu trưởng. . .
  => Thăm Thầy Cô
  => Tình thầy & trò
  => Một thời đáng nhớ
  => Rộn ràng niềm vui.ngày chủ nhật
  => Đêm tỉnh thức với. . .
  => Chuyện cuối năm...
  => Chuyện cuối năm...giờ mới nói
  => Dự giổ thầy Ký
  => Một thoáng bảo lộc
  => Lớp học gốc me
  => Về thăm ngôi nhà. . . .
  => Thú tội
  => Những niềm vui hội ngộ
  => Cánh chim không mỏi (Mây thi Nguyen)
  => Trang trại nhà cổ Phước Minh
  => Nhớ,
  => Du lịch Myanmar- hành trình.. .
  => Thèm nắng xuân xưa
  => Viết cho người đã khuất
  => Câu chuyện đầu năm
  => Lễ hội văn hóa thổ cẩm...
  => Đôi nét về họp mặt....
  => Vợ chồng tôi đi học. . .
  => Đêm giao lưu văn hóa...
  => Vợ chồng tôi đi học Thiền. . .
  => Nhớ mùa gió chướng
  => Lễ xuất trường
  => Nông Lâm Mục
  => Giấc mơ sum vầy
  => Về cồn Thới Sơn. ..
  => 55 Năm (1964-2019)
  => Đón Xuân Mới, nhớ trường cũ
  => Mùa xuân chạm ngõ (NT Mây)
  => Tình cảm nào?.. .
  => Một lỗi lầm. . .
  => Tản mạn về bài thơ. . .
  => Đón xuân nầy nhớ xuân xưa
  => Một chuyến du Xuân
  => Tình thầy, trò
  => Ngắt lá mai
  => Viết ngắn:- Rắc rối ngày xuân
  => Ăn Tết ngày xưa. ..
  => Buồn vui theo những....
  => Còn đó chút hồng phai
  => Chuyện mất, chuyện còn
  => Phong tục Tết ..
  => Tiếng đàn năm củ
  => Một thoáng ngày thầy thuốc
  => Truyện ngắn: Ở Xa
  => Ngày trở lại Đalạt
  => Ngày Quốc tế Phụ Nữ. . .(Tra My)
  => Cầu nối tình yêu
  => Một thời Phượng tím
  => Rét đậm- Rét hại
  => Quên
  => Tường thuật: Họp lớp 69-70
  => Bụi phấn bui đời
  => Chuyen tình bến sông
  => Tui khám mắt
  => Bất ngờ rong chơi Phnompenh
  => Cuộc viếng thăm muộn màng
  => Chim mồi Thần chết
  => Thăm thác D Ray Say. . .
  => Về thăm Bản Đôn
  => Hành lang nội trú
  => Công việc hàng ngày. .. .
  => Sao băng cuối trời
  => Cư Xá Hai Rua ( Nguyễn văn Hiền)
  => Bức thư tình ông Tây. ..
  => Viếng thăm bảo tàng. . .
  => Trạm cuối cuộc đời
  => Còn chút gì để nhớ...
  => Đám giổ
  => Dòng Sông Trẹm
  => Duyên ( T Đ Nam )
  => Miền Tây phiêu . . .
  => Những kỷ niệm
  => Miền Tây Dy Ký
  => Miền Tây du ký (P2b)
  => Miền Tây du ký P3
  => Du Lịch Costa Rica. . .
  => Miền Tây du ký (P4)
  => Nhớ lắm những dòng kênh
  => Chiếc chỏng tre (LXS)
  => Đảo Nhím. . .
  => Món quà bất ngờ
  => Châu Đốc mùa lễ hội
  => Tháng 5-Phượng & Những . . .
  => Học trò khó
  => vườn mai cổ tích
  => Đi tìm huyền thoại. . .
  => Tản mạn Hoài niệm 60. . .
  => Cảm xúc về ngày của cha. . .
  => Phà Vàm Cống đóng cổng. . .
  => Hảy đến trường (NTM)
  => Bến phà Vàm Cống. . .
  => Nhớ trường xưa (Thanh Dang Ngoc)
  => Về miền Tây. . .
  => Những đoạn "Hồi". . . .
  => Dọc đường gió bụi
  => Nhật ký du lịch Vinpeart. . .
  => Dọc đường gió bụi (tt)
  => Thưở ấy. . . .
  => Tui đi khám cặp. . .
  => Dọc đường gió bụi (tt) "quái vật"
  => Vũ khí nước
  => Nhật ký hôm qua . . .
  => Đôi điều lắng động. . .
  => Những con đường hoa. . .
  => Vài kỷ niệm vui buồn (Huỳnh văn Công)
  => Trò chuyện cùng. . .
  => Ân tình thiên thu
  => Một cõi đi về (Bùi thị Lợi)
  => Viết cho ngày. . (PTTT)
  => Những nét đẹp. . . .
  => Nhớ Mùa Xuân năm ấy
  => Dường như mùa xuân đến sớm
  => Bút ký tạp lục
  => Đường hoa Nguyễn Huệ
  => Thương tiếc anh Phạm Lục Hòa
  => Năm chuột dạy đời
  => Thì thầm trong nôi
  => Hoa Hoàng Đầu Ấn
  => Virus mọc ở đâu ra
  => Một lời xin lỗi
  => Nỗi buồn
  => Ma da
  => Đường về quê
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  Đặc san xuân Đinh Dậu
Chuyện mất, chuyện còn
03/02/2019




 

CHUYỆN MẤT, CHUYỆN CÒN
 

                           Bùi Tho                


Tâm sự 
CHUYỆN MẤT, CHUYỆN CÒN

---------------------------------------

    Gần đây, có dịp qua lại đường Nguyễn Hữu Cảnh, dựa tường xưởng Ba Son ngày xưa, là con đường nơi chốn phồn hoa, thỉnh thoảng thấy bày bán lan rừng, làm tôi nhớ lại một câu “ Sài Gòn cái gì cũng có “ Dĩ nhiên là lan rừng cũng phải có. Nhớ ngày nào, hình ảnh những giò lan được bày bán ở những Kiosque có tên có hiệu trên đường Nguyễn Huệ , đa phần là thành phầm chứ không bán mớ bán sô như bây giờ. Nhìn mớ lan bày bán đó, chính là lan rừng .Tôi cũng tự nhủ, tự an ủi, tự mừng cho ý nghĩ của mình “ lan rừng của ta vẫn còn, rừng vẫn còn “
   Tôi sinh ra ở rừng vùng rừng thiêng nước độc, thấy rừng, hiểu biết về rừng rất sớm, tấm bé đã nghe tiếng chim kêu vượn hú, đã biết sợ hải trước rắn rết, cọp beo, …những con thú chỉ nghe tên mà chưa từng được thấy, do người lớn nói lại cho rằng dữ dằn đó, được che dấu bởi rừng. 
   Riêng tôi, nhớ rừng hơn cả là từ những bụi lan, những bụi lan mà ngày đó chúng tôi thấy nó ra hoa và tỏa mùi thơm bât luận nơi đâu, bởi dân cư thưa thớt, làng mạc sơ sài, nhà cửa núp bóng cây rừng, mà cây rừng nào lại không có lan. Nói không ngoa có lẻ nhóm trẻ đầu tiên xứ này hái lan là chúng tôi, không phải là người khởi xướng, bởi chúng tôi bắt chước các anh chị sinh viên trường Quốc Gia Nông Lâm Mục Blao, do những lần vào xem đá banh thấy các bụi lan được giăng mắc làm đẹp theo các lan can nhà ngủ do các anh chị thu hái quanh vùng. 
   Để rồi địa bàn hoạt động của chúng tôi vùng rừng thuộc trường Nông lâm mục, trước cái đình làng, dọc theo đường lộ, ở đó có những cây chò, cây giẻ. Thoạt đầu chỉ hái những cây quen thuộc thấy đươc hoa, như cây bá khế, bá tím ( bá có nghỉa là bám vào, một cây bám vào thân cây khác vì có dáng như trái khế gọi là bá khế, Còn bá tím là cây hoa cho bông màu tím) Cây giống sả gọi là lan sả , cây giống kim máy may nhỏ gọi là tiểu kim lan, lớn gọi là đại kim lan.. nôm na là như thế. Cây bá khê sau được gọi hoa lồng đèn vì chùm hoa tự lồng đèn, cuối cùng từ hình dáng hoa và màu sắc tựa thủy tiên nên có tên chính thức là lan thủy tiên. Cây lan sả thì gọi là trường kiếm….
   Quá dễ để tìm hoa ngày ấy, vì màu trắng vàng của những chùm hoa, vì mùi thơm ngào ngạt giữa không gian tĩnh lặng và cũng có thể nhìn thấy những sợi rể trắng bám trên vỏ cây, tự nhiên như có một qui cách chọn lan của chúng tôi, cây nào thân có đốt, rể trắng thì cho hoa đẹp, sau này mới biết đó là lan thuộc giống Drendrobium. Cây quí nhất ở rừng Blao vẫn còn đứng vị trí hàng đầu hiện nay là Đại ý Thảo, còn có tên là Quần Tiên Hội tên này do ông giáo Huỳnh Cữu đặt khi thấy hoa của nó quá đẹp nên nâng nó lên hàng tiên với tên gọi đủ là Chư Tiên Quần Nghị có nghĩa các vị tiên hội nghị sau này chỉ còn gọi Quần Tiên Hội.
   Như chừng chúng tôi chỉ có hai ba mùa tìm kiếm lan nơi đó và cũng vào cuối năm chủ yếu để kịp dùng cho ngày xuân sắp đến. Một phần cũng vì hết lan và nơi đó người ta bắt đầu đắp đập chận nước, rồi dân định cư vào chặt phá cây gỗ để làm nhà, một phần phải theo cái học . Đành phải rời chỗ ở thân quen, rời sân chơi tuổi nhỏ, rời vườn trà, rời khu rừng cho lan quen thuộc để lên tận Di Linh . 
   Nên rừng cây buồn, rừng cây rụng lá. Mất một mãng rừng, mất một mãng đời thơ ấu trong tôi?
Ở Di Linh, với rừng ở Sông Trao, rừng núi Lỡ, Rừng Trại Cùi, rừng Gia Bắc, rừng Lan Hanh đã ít nhiều lưu dấu những buổi lùng sục của chúng tôi, loại rừng vùng này khác với ở Blao, sắc mộc chính là giẻ và cà chí loại cây cho vỏ sần sùi là chỗ ở thích hợp của kiến với những loại lan đặc trưng là Nhất Điểm Hồng, Kim Điệp, Long Tu, Long nhãn và đặc sắc nhất là Dạ Hạc. Thật lòng mà nói lan như cỏ đâu đâu cũng có, trên cây, trên đá, trên đất với các loại Long nhãn, Thạch tùng, Tử cán.. còn ở đầm lầy thì có hạc đỉnh, Trúc lan..
   Từ giai đoạn 1958- 1960 việc chơi làn bắt đầu rỏ nét, một người chuyên đi rừng lấy lan xem như là nghề, nghe nói ông ta về cung cấp cho người mua từ Sài gòn, thời ấy người ta quen gọi là ông ba Lùn. Phần chúng tôi số lan hái được trong những buổi nghĩ học đều chuyển về nhà ở Bảo lộc ba tôi đóng chậu, má tôi gùi bán cho người dân tại chỗ và cả khách qua lại Sài Gòn Đà lạt. 
   Rồi chiến tranh bắt đầu như một xích khóa vô cùng uy lực, vô hình khóa cứng mãng rừng ngày nào nơi chúng tôi dong ruổi tìm lan, từ đó đổi cả cái hồn nhiên thơ ngây, để lo cho sự học, lo cho cuộc đời trai trẻ của trời chinh chiến, 
   Vẫn biết rằng trên những thảm rừng ngày xưa theo chuyện của đất trời loài lan vẫn phát triển và xuân về vẫn nẩy lộc đơm hoa, riêng tôi không gì quí báu hơn, khi trở lại nhà vào những ngày cận tết còn được chăm chút những giò Thủy tiên, Hoàng phi hạc hay Quần tiên hội dấu tích của rừng Bảo lộc, đến Dạ hạc, Long Tu, Kim Điệp xuất thân từ đồi núi Di Linh , nó còn ở đây, còn cho hoa đón tết đã trở thành bảo vật, là chứng tích ghi dấu tháng ngày thơ ấu của mình.
   Những khu rừng ngày nào, như như dần mất trong tôi không còn cho mình cơ hội rong chơi cũng như khó có cơ duyên nào nhìn thấy được một giò lan mọc tự nhiên trên núi ngàn nữa .
   May thay ngành chơi lan xứ này dù khó khăn vẫn trên đà phát triển vì nhờ có một lực lượng hỗ trợ rất tích cực, đó là những anh em của núi rừng, người dân tộc Koho. Nhờ thế mà hầu như tất cả các chủng loại phong lan, địa lan thuộc vùng cao nguyên Lâm Viên, Di Linh được những người anh em của núi đồi tìm kiếm cung cấp cho các vườn lan cho các nhà nuôi lan nghiệp dư khắp xứ.
   Rồi Quê hương im tiếng súng, niềm vui vỡ òa. Ở cái tuổi trung niên lại nhớ về thời thơ ấu nghĩ rằng sẽ có những ngày rảnh rỗi lội rừng thư giản tìm lan.
   Trong ngày tháng đầu khó khăn ấy lo cái ăn cái mặc, nào ai nói đến chuyện lan chuyện kiểng, vậy mà trong luc vắng nhà vì sợ chuyện bom chuyện đạn, những cây lan yêu quí tưng tiu bấy lâu nay không còn nữa, trong lúc hoảng loạn nguời ta lo cơm lo gạo lo bạc lo tiền, sao lại có người lại nghĩ đến bông hoa? Mình không giữ được thì người khác giữ giùm ,vui lòng như thế và trong tôi không còn nữa những dấu ấn ngày xưa, vì những giò lan đã mất.
   Đầu năm 1976 nhóm doanh nhân Sài Gòn ra tìm tôi với chủ ý là cùng cộng tác tư vấn cho việc lập hơp tác xã Nông nghiệp Đại Bình xây dựng mô hình kinh tế mới, tôi lại đạp rừng lần này là cánh phía nam, dưới chân núi Spung theo dòng suối Đại Bình, hình ảnh đã mất đi bao năm của những ngày đầu biết cây lan ở rừng Nông Lâm Mục như chừng sống lại, Thủy tiên, Hoàng phi hạc nở trắng rừng hoa thơm ngào ngạt, ngoài cái mục tiêu chính làm tìm đất mở mang nông nghiệp nhưng trong tôi nhem nhúm chuyện trở lại nơi đây với những giò lan đang mời gọi..
   Nào ngờ, vòng quay cuộc sống đã cuốn trọn mình vào trong đó, mãi cho đến đầu thập niên 1990 một tiếng ầm chấn động cả thị trấn Blao vào lúc 1 giờ chiều, đó là vụ lở núi Spung nghe nói đất trôi xuống tận suối Đại Bình và vùi lấp mất mấy người là câu trả lời của tự nhiên mà người anh em Koho gọi sự trả thù giận dữ của thần núi vì cây cối đã bị chặt phá tan hoang, mình mới sững sờ nhớ lại ngọn núi thâm u ngày nào sáng sương mù che khuất trưa mới thấy nguyên hình , giờ đây vì nhu cầu cuộc sống cây rừng đâu hết, dành cho vườn trà, vườn cà phê, và có cả nhà cửa đường đi lối lại, có nghĩa là mơ ước một ngày nào đó trở lại với những giò lan trong tôi vĩnh viễn không còn.
Rừng núi mất, hoa lan cũng mất?.
   Rồi bất ngờ cuối năm đó, Trần văn Lâu người Hóc môn cùng học với tôi năm 1963, hơn ba mươi năm mới gặp lại, anh đi với một nhóm người Đài Loan và cho tôi biết mục đích của chuyến đi và nhờ tôi cộng tác việc thu mua hai loại địa lan Tử cán và Hài, mua theo ký với giá 7.000 đồng đối với tử cán còn 14.000 đồng với lan hài.Trời ơi, tôi mới vở lẽ ra bây giờ hoa lan bán sô rồi, trước giờ mua bán lan chúng ta tính loài, tính từng giò , từng bụi, từng bông sao bây giờ rẻ rúm như vậy ?. Dĩ nhiên là giá đó giúp cho một số người có việc kiếm ra tiền dễ hơn tìm trầm, đãi vàng tìm đá quí. Điều đó chứng tỏ rằng ở nước ngoài người ta biết rằng lan rừng Việt Nam quý lan rừng Việt Nam còn, còn nhiều. Tôi đem chuyện này nói chuyện với vài nơi chuyên nuôi lan vùng này nhờ học giúp, thì họ cười và nói “ chuyện này xưa rồi, tôi đã đóng hang bao nhiêu tấn để chở đi rồi ông ạ ! “ không lâu sau đó, cái phong trào hái lan rừng đặc chủng Việt Nam bán ra nước ngoài cũng dứt , để bắt đầu rầm rộ thời mở cửa với lan nhập nội của Thái Lan và cả của Đài Loan với nhiều chủng loại kể cả những loài giống như lan của mình hay lan của mình nhập lại ? Không rỏ người ta không mua nữa hay nguồn lan của mình không còn ?
   Tại Đà Lạt tự hào là thành phố hoa,,trong đó hoa lan cũng là một thế mạnh, các nhà các vườn trồng lan được cung cấp đều đặn lan rừng từ những người anh em miền núi, ngoài ra họ còn bán trực tiếp trên hè phố phổ biến rộng rải cho du khách như một giới thiệu đặc sản địa phương. 
   Hiện nay, tại thành Phố Hồ chí Minh thấy xuất hiện bán lan mới thu hái ở vỉa hè, người bán cho biết gốc gác từ tây nguyên, tù Nghệ An, từ Tam Đảo, từ nước bạn Lào. Tại Bảo lộc cũng thế theo những chuyến xe Bắc Nam cũng được chở vào buôn bán xuất xứ cũng cho là ở Nghệ An, trên dãy Trường Sơn giáp giới với Lào, rồi cũng có nguồn cho rằng từ Đắc Nông Đắc lắc.. và nhiều thành phố khác trên đất nước này chắc cũng có bày bán, như thế có nghĩa là lan rừng ta còn rất dồi dào. Xét cho cùng nói là còn, nhưng phải khai thác từ xa, , nơi ấy còn núi còn rừng. nơi ấy là ngặt nghèo là hiểm trở ?
   Trở lại chốn ở của mình đồi núi trơ huơ vì rừng không còn nên sông suối cũng cũng chết theo, từ những con suối gần gủi thân quen Đại Lào, Đại Bình, Đại Ròn, Đại Nga ngày nào bờ trải cát vàng, dòng nước trong xanh là nơi tắm giặt, nay chỉ còn một lạch nhỏ dòng nước lúc nào cũng ngầu đục, chắc cua cá chẳng còn.
   Cái thác nước Đam rông có lẽ là thắng cảnh đầu tiên của Bảo lộc phát hiện từ năm 1960 mới được dùng như một cảnh thiên nhiên, là nơi đón nhận của các cuộc trại thanh niên hay chỗ lui tới của học sinh trong những ngày nghỉ học, dòng suối không rộng, lượng nước không nhiều, khoảng năm 1980 vì nhu cầu điện đã ngăn dòng tich nươc làm thuỷ điện, coi như dòng thác đã mất. Để rồi cho đến nay. hằng năm chỉ được sống lại trong những tháng mùa mưa , ai đó từng một lần ngắm khi còn hoang vu, hãy trở lại đây nhìn lúc thác chết khô hay lúc ào ào sống lại sẽ thấy thương thich thấy tiếc cho một cảnh quang được thiên nhiên ưu ái ban tặng.
   Đên thác Bobla của thị trấn Di Linh biết được từ 1958 do đồn điền trà Bobla thiết lập, trong chiến tranh bị bỏ hoang, Sau này có một đôi lần khai thác rồi cũng bỏ hoang. Cảnh quang nơi đây còn khá hoang vu , thuận lợi là sát bên quốc lộ, gần khu dân cư, nếu có một trạm dừng chân, một khu sinh thái chắc chắn sẽ là điểm đến của các tours lữ hành vì không gian vẫn còn, dòng nước vẫn trôi, thác nước vẫn đỗ , quí báu vô cùng vì nó là tác phẩm của thiên nhiên.
   Nói đến Gougah, chừng như vừa bị khai tử cách đây mấy năm bởi thủy điện Đại ninh..Còn nữa Pongour hùng vĩ đến Pren và Cam ly thơ mộng ngày nào bây giờ cũng giao động lúc ào ào , lúc rỏ rẻ lại còn thêm cái ô nhiểm làm cho khác nhàn du chỉ dám nhìn không còn vui đùa với dòng nước mát .
   Núi rừng không còn, thì chim choc cũng mất, nào có lâu la gì mới đây thôi, đàn cưởng, đàn sáo, đàn cu đất, đàn két.. mổi lần bay , tối trời, như một đám mây.Thời ấy ai mà chú ý đến chào mào, là loại háo ăn ổi, đu đủ, mít chin.. ngày đó người ta nuôi két, nuôi nhồng, nuôi cưỡng nuôi sáo tập cho chúng nói tiếng người. Chào mào bị bỏ quên, loài chim không giá trị, nó làm tổ khắp nơi, thường ở bụi lùm, có đôi có cặp, ngay cả trong các bụi trà thấp lẻ tè mà bọn trẻ chúng tôi phát hiện được tổ thì chỉ rón rén dùng tay bụm cửa tổ là có thể chộp được chim, xin lổi cũng chỉ nhổ lông rồi nướng, nhai vài miếng. Ngày nay, chào mào tự nhiên lên hạng, giá trị một con có thể bạc chục triệu, việc nuôi chim là lối chơi thời thượng, ta vẫn thấy những cuộc thi tiếng hót chào mào của những nghệ nhân của những câu lạc bộ.
   Ở cái tuổi bảy mươi, tôi đang sống ở cái vùng trời mà tôi đã sinh ra , và tôi chỉ còn nhớ được từ những gì thấy những gì đã biết và đã sống trong khoảng 60 năm trở lại.
Là cố tật hay thói quen của người Á Đông ? Ngày đó buổi sáng bị đánh thức bởi tiếng chim kếu vượn hú, nhìn mặt trời để tính giờ, ban đêm không dám ra khỏi nhà sợ cọp sợ heo rừng và cả rắn rết. Cái vùng trời ngày ấy sao to quá, mất một buổi để tắm suối Đại Bình hay suối Đại lào hay loanh quanh trong làng, trong rừng cây của Nông Lâm mục, không phải là nó quá xa xôi, mà chính là phải đi bộ, rồi cảnh trí trên cây thì lan nở , dòng sông thì cát trắng, nước trong như bắt con người phải quẩn quanh quyến luyến? Sao những ngày thơ nó đẹp thế dù cuộc sống thiếu thốn nghèo nàn? cái vùng trời ấy to lớn quá, thần tiên quá, bây giờ sao thấy nhỏ hẹp ? dòng sông, đình làng, chùa, nhà thờ, cái trường xưa mình đi học, những con đường … vẫn còn. Mà mình thấy như đã mất ?
Bảo lộc đang những ngày lập đông, những buổi sáng đôi lúc có sương mù trời gây lạnh. Theo vỉa hè cạnh quôc lộ gần đây lại thấy bày bán lan rừng, đúng thế, vì nhìn kỷ thì đủ loaị có tên tuổi như thủy tiên, kim điệp, dạ hạc, ý thảo.. đến những cây không biết tên, biết hoa hoặc hoa không đẹp, những loại mà ngày xưa chúng tôi không hái. Nay thì được hái tất được giới thiệu để bán. Người bán chủ yếu vẫn là các anh chị người sắc tộc Koho, xuất xứ lan là ở Bảo Thuận Di Linh, 
******
Lan rừng vẫn còn, nhưng cái còn nhỏ nhoi quá!
Ngọn núi to lớn kia vẫn còn, nhưng chỉ là ngọn đồi trơ trọi.
Các dòng sông suối vẫn còn , nhưng là lạch nước không trong, dòng sông nhỏ lại.
Thác nước kia vẫn còn nhưng dòng chảy lúc ì ầm giận dữ, lúc khô trơ.
Ngày cũ sẽ qua đi cùng Chuyện Mất
Ngày mới sẽ đến, với chữ Thêm : Thêm tuổi, thêm con, thêm tiền tài, thêm sức khòe…thêm công trình, thêm khu sinh thái , thêm một cây trồng, thêm một giống hoa….ươc gì thêm mãi.
Mong chuyện Còn của thiên nhiên, của núi, của rừng, của cây, của hoa, của ong bướm, của chim muông… sẽ mãi hoài theo cùng tháng ngày năm mới !

   Bùi Tho


 

PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 957683 visitors (2972480 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free