Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  TRANG BẠN VIẾT
  => Thiên du ký sự
  => Ôi! Một đêm giao thừa
  => Chuyện Blao...
  => Phong tục Tết của người dân Nam Bộ xưa
  => Ngụ ngôn hiện đại
  => Sóc Trăng: Lễ hội cúng phước Biển 2015
  => Đi chợ cho vợ
  => Mùa xuân chạm ngõ quê tôi
  => Phẹc..
  => Những điều đọng lại...
  => Duyên nghiệp
  => Phú Quốc du ký
  => CHIA SẺ: AN GIANG XƯA VÀ NAY
  => Bài tập làm văn lớp Ba
  => Cổ tích xuân
  => Blao, chuyện của mình
  => Một đời người
  => Cái nhìn của nhà khoa học
  => Lý Quang Diệu
  => Blao chuyện của mình
  => Chuyến tham quan miền Tây
  => Về với bạn bè...
  => Chùa Candaransi mừng đón Tết
  => Điệu buồn trăm năm
  => Trồng rau mầm
  => Một chuyến Miền Tây
  => Bạn có thể đoán người qua facebook
  => Không biết nữa
  => Sông Ba
  => Người của bình minh một tình yêu
  => Dòng sông thời thơ mộng
  => Người bạn bốn màu
  => Lời xin lỗi muộn màng
  => Mục Ý Kiến
  => Chuyện Blao - Bài 5
  => Hội ngộ
  => Blao, chuyện của mình - số 5
  => Vì sao người Việt nóng tính ?
  => Nằm viện
  => Chuyện Blao...6 - Miếu ba cô
  => Kính nhớ về Thầy Nguyễn Thượng Hạng
  => Người bạn vừa quen
  => Về vùng đất tâm linh
  => Phụ nữ và Khoa học
  => Châu hườn hiệp phố
  => lễ hội Bà Chúa Xứ
  => Cám ơn bác sỉ
  => Singapore chào đón SEA games 682
  => Singapore chào đón SEA games
  => Phụ nữ lãnh đạo quốc gia trên thế giới
  => Chút tình cờ...
  => Chợ Bảo Lộc
  => Dấu xưa
  => Sự tiếc nuối muộn màng
  => Cuộc sống không internet
  => Duyên với chữ
  => Singapore chào tạm biệt
  => Về thăm phố núi Pleiku
  => Nhớ về những ngôi trường
  => Phụ nữ và Nobel Hòa Bình
  => Tưởng niệm người bạn văn- Đổ Trí
  => Những mùa trăng-Nguyễn thị Mây
  => Nhớ về những ngôi trường P2
  => Viết về NLS Pleiku
  => Làm Ba của người ta...
  => Nhớ về những ngôi trường (P3)
  => Thiệt là khổ
  => 3 người trưởng lớp
  => Bà cháu rùa biển
  => Nhớ về những ngôi
  => CHA VÀ CON-Trần văn Hảo- St
  => GS-TS Trần văn Khê
  => Thiệt là khổ- Bùi Tho
  => Nhớ về những ng
  => Nhớ về những..
  => Hạt ngọc tình đầu
  => Thầy Hiệu Trưởng
  => BLao, chuyện của
  => Tự tình trong bóng
  => Nhớ về những
  => Mùa cá bóng trứng
  => Đối đáp ngoại giao bằng thi văn
  => Nhớ về những ngôi trường P7
  => Bao giờ cho đến...
  => Nhớ về những ngôi.
  => Nơi giữ giùm tôi...
  => Hương vị Cần Thơ..
  => Những bàn chân
  => Chuyện tình buồn
  => Nhớ về ..
  => Nhớ về những...
  => Còn đâu nữa những tà áo dài
  => Nhà hoa trên phố
  => Bầu ơi...Bầu....
  => Thiệt là khổ..
  => Thôi nghĩ đi...
  => Chợ quê
  => Thiệt là ...
  => Niềm vui bất ngờ
  => Chim mồi ngày ấy
  => Hồi Ký (3) Thôi nghĩ...
  => Bạn biết gì về dầu dừa
  => Blao...Chuyện của mình...
  => Có một người Thầy..
  => Đôi mắt và cuộc sống
  => Thôi nghĩ đi là vừa..
  => Chốn bình yên...
  => Thôi nghĩ đi là vừa
  => Về : Một cây hoa
  => Hoạt động ngày hè cho học sinh tại Anh
  => Thua em xa
  => Lòng từ thiện của người Anh
  => Thôi nghĩ đi..
  => Du Lịch Hồ Inlay
  => Hảy làm đẹp quá khứ
  => Chuyện Blao ...10
  => Hội ngộ,
  => Chiếc Dép
  => Cũ và mới
  => Thôi nghĩ đi
  => Du Lịch hồ..
  => Ký ức về ngày tựu trường
  => Mưa Huế
  => Tản mạn vì yêu
  => Dư âm ngày họp..
  => Chuyến đi bất ngờ
  => Con gái công thần
  => Chuyến đi bất...
  => Thôi nghĩ đi ...
  => Sóc Trăng du ký
  => Trở lại Kalaw
  => Cá heo, bạn của người trên sóng nước
  => Chân dung gia đình....
  => Câu chuyện Tết ...
  => Từ nơi sân thượng
  => Hành trình xuyên Việt
  => Những mùa trăng
  => Thầm lặng tỏa hương
  => Những chuyện thần thoại về cá heo
  => Hành trình xuyên..
  => 24 giờ
  => Của để dành
  => Xử dụng cá heo trong hải quân
  => Hành trình xuyên Việt-P3
  => Tắm Trăng ở LaGi
  => BÙA
  => Hành Trình Xuyên Việt P4
  => Đêm Ấm tình người
  => truyện ngắn tình cãm
  => Hành trình xuyên ..
  => Lối mòn...
  => hành trình xuyên
  => Truyên ngắn:Thám tử tình
  => Hành trình xuyên Việt P7
  => Chục...mười mấy?
  => Hành Trình Xuyên Việt P8
  => Sai Gòn không anh?
  => Hành Trình khám phá...
  => Hành trình xuyên Việt P10
  => Hành trình xuyên Việt P9
  => Hai chuyến xe ôm
  => Hành trình Vương Quốc Cambodia
  => Hành trình xuyên Việt P11
  => Hành Trình xuyên Việt P12
  => Bí mật ngôi nhà ma
  => Một chuyện ma
  => Lịch sử con ma ở Prospect Park Reading
  => Chuyện con ma không đầu ở Lâu-Đài-Tháp London
  => Mái nhà xưa
  => Những môn thể thao do người Anh phát minh
  => Dòng Đời
  => BLao- Bức tranh vào đông
  => Một kiếp người...
  => Phát triển bền vững...
  => "NO"...
  => Thư gởi các con
  => Người Chăm tại Tây Ninh
  => Ngày nhà giáo của tôi...
  => Nhớ mãi lời Thầy..
  => 20 Tháng 11
  => Một chuyến về thăm...
  => Có một chặn đường
  => Kể chuyện về Cao Lãnh....
  => Ký ức về một người Thầy
  => Trái Trạng Sư...
  => Đôi dòng tâm sự
  => Thêm một loài cây mới....
  => Giới thiệu khóa 8...
  => Cái bánh tiêu
  => Chiếc áo Nâu Nông Lâm Súc
  => Trại hè đoàn Nông Gia tương lai...
  => Chùm gửi biển
  => Đi coi mắt tìm vợ cho con
  => Vinh danh Thầy Lê văn Ký..
  => Chuyện cũ kể lại
  => Đến hẹn lại lên
  => Chuyện giờ mới kể
  => Nhớ Thầy
  => Viết về một ngôi trường
  => Cuộc đòan viên các khóa
  => Lấy chồng lật đật.
  => Đẹp như chuyện cổ tích
  => Suối Nâu ...
  => Vì sao Chúa Hài Đồng
  => Tiếng chổi khuya
  => Câu chuyện mùa Giáng Sinh
  => Nó Tạ hoàng Trung
  => Blao,
  => Hai cái túi
  => Cây nhà lá vườn
  => Dư âm lắng đọng
  => Tản mạn hành trình xuyên Việt
  => Chuyện bây giờ mới kể
  => Bà Tráng
  => Chú Tư Ân
  => Chợ chồm hổm
  => Chiếc áo và món nợ...
  => Quyến rũ Vĩnh Hy
  => Miền Tây phiêu lưu ký (tập 1)
  => Trở lại
  => Thương tiếc một người em
  => Tết Nguyên Tiêu
  => Trở ại Kalaw
  => Miền Tây Phiêu Lưu ký 2
  => Chuyện có thật về một bài tình ca
  => Miền Tây phiêu lưu ký Tập 3
  => Dung nhan mùa Xuân
  => Một thời Blouse trắng
  => Trở lại Kalaw, chuyến đi bất ngờ
  => Người tốt luôn mang đến...
  => Màu xanh biến mất
  => Trở lại Kal
  => Bài viết đặc biẽt
  => Đường hoa đưa đến đường tình
  => Bánh nướng tam giác mạch
  => Chuyện bên lề
  => Trở lại Kalaw (tt)
  => Dì Tư Nhành
  => Bức thư tình 42 năm
  => Rét đậm-rét hại
  => Trở lại Kalaw..
  => Tự sự
  => Vô danh
  => Hội chứng "bấm bấm"
  => Trở lại Kalaw....
  => Hội chứng "bấm..bấm" (tt)
  => Phụ nữ Anh vượt đại dương
  => Trở
  => Tuong niem nguoi ban van
  => Những nữ phi công Anh...
  => Trở lại Kalaw tt
  => Chuyện của tôi và sương
  => Trở lại Kalaw..(tt)
  => Những phụ nữ Anh phi thường khác
  => Lược Trăng
  => Người gốc áo Nâu
  => Vĩnh biệt anh Nguyễn Văn Phước
  => Trở...
  => Liên khóa..
  => Ăn chay
  => Về đâu mùa hè
  => Chinh phục dòng sông
  => Tường thuật chuyến đi...
  => Ăn chay (tt)
  => Nam Du
  => Chim rời tổ mẹ
  => Hoa sen ngày ấy
  => Ngày của MẸ,
  => Hương ấm vườn xưa
  => Trong lòng tôi...
  => Nắng cuối ngày
  => Dư âm NLS Tây Nguyên
  => Một chuyến du Hàn (P1)
  => trở lại...
  => Sản xuất rau quả an toàn...
  => Một chuyến du Hàn P2
  => Trở lại kalaw...
  => Lời Ngõ
  => Chuyên giờ ...
  => Sản xuất rau...
  => Trở lại..
  => Hành trình về nhà cũ của chó
  => Banh? Có một trái...bóng!
  => Về một người Thầy
  => Theo gió hương bay
  => Một thời may mặc
  => Thầy Cô Huynh văn Công
  => (tt)
  => Buc thu tinh thu 18
  => Nỗi buồn tím ngắt
  => Thăm Organik Dalat
  => Chạy đàng trời
  => Trở .
  => Cha tôi
  => Ngày của Cha
  => Ba tôi
  => Thần tượng thời thơ ấu của tôi
  => Chuyện tình tự kể
  => Dọc đường quê hương
  => Sóng ầm ào quanh đây
  => Bàn luận về đá banh
  => Thư cảm..
  => Ngoại kiều
  => Chuyện tình tự kể P2
  => Chè Huỳnh Thị Ngà
  => Trở lại Ka
  => Chợ chiều
  => Mùa thi
  => Cù lao Ông Chưởng
  => chuyện tình
  => Trở.lại kalaw
  => Nhớ Ban Mê...
  => Chuyện giờ kể lại
  => Chuyện ..
  => Công chúa loa kèn
  => Trở..
  => Đường lên xứ Thượng
  => Khi tình yêu đến
  => Tổng quan nền nông nghiệp Hà Lan
  => Trở lại Kalw (tt)
  => Ao Bà om
  => Bức tường
  => Thảo cầm viên
  => Bàn tay của Mẹ
  => Trở lại Ka.
  => Lời chia sẻ ...
  => Trở lại Ka..
  => Mộng ca sĩ
  => Hồng môn yến
  => Cư Xá Hai Rua
  => Đi theo dòng chảy
  => Trình làng sau một chuyến đi
  => Anh tôi- và những...
  => Những chuyến xe đò...
  => Vaì kỷ niệm vui buồn
  => Trải nghiệm làm nông
  => Đáng sau cuộc chiến
  => Câu chuyện cảnh giác
  => Góc chia sẻ
  => Cuôc đời "chiến đấu" của tui
  => Họp mặt Ban Liên Lạc
  => Biệt thự chuông reo
  => Đoạn đường kỷ niệm
  => Câu chuyện về ...99 con gà
  => Tha La xòm đạo
  => Công bằng với khuyển
  => Chuyện BLao....
  => Sợi tình...Nông Lâm Súc
  => Điệu nhớ của những...
  => Mẹ còn nhớ hay đã quên
  => Hồi Ký: Hành trình đến
  => Gặp lại Yangon
  => Người bạn thời niên thiếu...
  => Tường trình kịch bản....
  => Hảy đến trường
  => Chiếc chõng tre
  => Khoảng cách
  => Chuyện Blao- Chuyện của mình
  => Nông Lâm Súc 2016
  => Xóm cụt
  => Gặp lại
  => Nông Lâm Súc 2016,
  => Thư gởi Cô Xinh
  => Blao chuyện của mùnh
  => Vòng đời
  => Gặp
  => Mộng và thực
  => Chiếc nôi
  => Đầu tư kiếp sau
  => Chuyện vui
  => Của để
  => Hồi ký
  => Duyên mệnh
  => Vô Cảm
  => Gia đình NN tham quan
  => Săn chim
  => Bangkok...
  => Chiều nắng vỡ
  => Những cánh chim dể thương
  => Hồi ký P2
  => NHảy Cò Cò
  => Xin cám ơn cuộc đời
  => Thăm lại trường cũ
  => Xe ôm
  => Về cội nguồn
  => Lời nguyện cầu của rừng
  => Lời nguyện
  => lời nguyện cầu...
  => Lời nguyện cầu
  => Đi thăm bạn...
  => Biến Chứng
  => Tưởng niệm bạn đồng môn
  => Con đường Cái Quan
  => Chuyện bây giờ
  => Hạt ngọc..
  => Hồi ký: cuộc lãng khóa...P3
  => Quán cơn xã hội
  => An Giang mùa nước
  => Ế...
  => Người học trò đạp xích lô
  => Tôi làm trưởng tộc
  => Năng lượng cho tương lai
  => An Giang mùa nước nồi (tt)
  => Dalal mù sương
  => Ngày tri ân Thầy Đặng Quan Điện
  => Tri ân Thầy Cô
  => Đến xứ lụa Tân Châu
  => Chuyện Blao...U Mọi
  => Chuyến đi kỷ niệm
  => Túi gạo mười ba lon
  => Ngày nhà giáo của tôi
  => Thăm Thầy, Cô
  => Liên hoan mừng ngày 20.11
  => Tưởng nhớ 9 năm...
  => Một thoáng Đài Loan
  => Cuộc lang thang lớn cuối năm
  => Silicon Valley Turkey Trot 2016
  => Cuộc hội ngộ bất ngờ
  => Tường niệm bạn Tuấn
  => Phong lưu thảo
  => Cái Bánh Tiêu- Đỗ Trí
  => Ngày 20 tháng 11 năm 2016
  => Những thay đỗi ở miền Tây
  => Họp mặt SP-SG Lan 4
  => Chuyện cây trà
  => Một thoáng Đai Loan (2)
  => Cuôc lang thang lớn (tt)
  => Tường trình họp mặt Liên khóa...
  => Tình áo nâu
  => Nắng phương Nam
  => Trình làng sau...1 chuyến đi
  => Rác kia mà biết nói năng...
  => Mùa giáng sinh:..
  => Rơi
  => Cuộc lang thang lớn ...
  => Họp mặt CĐ
  => Ngôi trường thời niên thiếu
  => Buổi họp mặt với...
  => Giáng Sinh nồng ấm
  => Bút Ký
  => Câu chuyện gạo lức...
  => Họp mặt NLS Cần Thơ
  => Tàn mạn NLN&NLS
  => Tường trình họp mặt LT-NLS
  => Cửa hàng từ thiện...
  => Đôi dòng về ân sư
  => Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ...
  => Tưởng nhớ GS Phạm Hoàng Hộ
  => Thầy tôi bây giờ
  => Dấu tích trường xưa
  => Lý do
  => Gặp lại bạn cũ
  => Quýt tiến vua Hương Cần
  => Chút tản mạn cuối xuân
  => Hãy còn Xuân
  => Giao lưu với liên trường...
  => Chiếc áo và món nợ Ân tình...
  => Người dân nông thôn
  => Cù lao Ông Chửơng....
  => Họp mặt NLS Bình Tuy
  => Dấu tích trường ...
  => Cù lao Giêng và....
  => Nha Trang phiêu lưu ký (P1)
  => Truyện ngắn: Nằm viện
  => Một thời Blouse trắng,,,
  => Người cha nuôi- P1
  => Cái biên nhận nhập học...
  => Bài viết đặc biệt...
  => Ban ăn chực- xuất hành
  => Trở lại chốn xưa
  => Tường trình họp lớp 69-70
  => Cầu Trắng- Cầu Đen
  => Lịch sử những dòng kinh...
  => Buồi họp mặt liên trường...
  => Tôi dạy học
  => Du lịch Nha Trang
  => Dấu tích...Văn phòng
  => Maldives, chuỗi ngọc...
  => Tỉnh An Giang với...
  => Dấu tích trường xưa -Bùi THo
  => Ngỡ ngàng
  => Dấu tích trường xưa-Giảng đường
  => Bạn tôi,Cô giáo dạy trẻ
  => Chuyện con Xí Muội
  => Ngỡ ngàn
  => Chùm bong bóng mùa xuân
  => Bức ảnh và người bạn
  => Tui đi Hàn
  => Chuyện về cây trái Tràm
  => Người cha nuôi P 2
  => Về đất Mũi theo đường...
  => Màu tím
  => Bi kịch chiến tranh...
  => Những con đường
  => Dậm dài về quê Ngoại
  => Yêu là gì?
  => Mùa hoa Phượng
  => Các lưu xá
  => 2 Kẻ lang thang khám phá nước Mỹ
  => Khoảnh khắc nhớ Tây Nguyên
  => Mãi mãi chỉ còn....
  => Hồng Kong phiêu lưu ký (P1)
  => Hong kong phiêu lưu ký
  => Câu lạc bộ: nhà ăn nhà bàn
  => 2 kẻ lang thang ...nước Mỹ
  => Tinh Bạn
  => Lời tri ân
  => Viết cho em-Khoảng Cách
  => Buổi họp mặt cùng...
  => Giấc mơ phượng vĩ
  => Chuyến giao lưu....
  => Bàn tay vàng
  => Nhật Bản không chỉ có...
  => 2 Kẻ lang thang....
  => Ôn cố tri tân
  => Người ven sông
  => Nhựt Bản không chỉ...
  => 2 kẻ lang thang...
  => Kỷ niệm họp mặt liên trường..
  => Tâm tình NLS
  => Người cha nuôi P3
  => Dốc vắng
  => Nhựt Bản không ..
  => Trở lại chốn xưa...
  => 2 kẻ lang thang khám phá....
  => Tây Bắc phiêu lưu ký P1
  => Bâng khuâng hoa tắng
  => 2 kẻ lang thang khám phá...
  => Tháng 5- Phượng &...
  => Về cây phượng vàng
  => Tây Bắc phiêu lưu ký ,,P2
  => Bên nhánh sông chiều
  => Thư gời người Bạn....
  => Tây Bắc phiêu lưu ký-P3
  => Con gái 3 miền
  => Phiền
  => Kỉ niệm dạy học...
  => Một ngày họp mặt...
  => vài phút tâm tình....
  => Thư gởi người bạn đi đã xa
  => Tây Bắc phiêu lưu ký ..P4
  => ấn tượng Đồng Tháp
  => 2 kẻ lang thang khám phá..(tt).
  => Truyện ngắn:-Tình Cha
  => Cảm xúc về "Ngày của Cha"
  => Bút ký: Tình Bạn
  => Tường thuật Ngày họp...
  => Nghị lực và nghịch cảnh
  => Tự Truyện
  => 2 kẻ lang thang khám ...
  => Chim báo tin
  => Tình Grab
  => Đám cưới...ngày vui
  => Phiên họp thường kỳ...
  => Buổi sáng tản mạn....
  => Chuyện chó trung thành....
  => 2 kẻ lang thang..tt
  => Title of your new page
  => Tường trình phiên họp định kỳ...
  => Ký Sự đi Tây tập 1
  => Ký sự đi Tây...Tập 2
  => Người cha nuôi P4
  => Cây Râm Mát
  => Hương cây đinh
  => Đảo Nhím: Hòn ngọc quý...
  => 2 kẻ lang thang khám phá...(tt)
  => Kỷ niệm quy nhơn
  => Xuôi theo dòng đời
  => Giờ văn miệng
  => Ký sự : Đi Tây T3
  => Khi ta cần có nhau
  => Ký sự đi Tây-T6
  => Tôi là người VN
  => Tháng 5,Phượng và những...
  => Ông lão về hưu
  => Ký sự đi Tây T. 7
  => Giáo dục, không thể....
  => Sự tích 2 tượng đài
  => Du lịch Holland bằng xe đạp
  => Con gái thường hay cười
  => Người Cha nuôi-P5
  => 2 kẻ lang thang khám phá ...(tt)
  => Kỷ niệm Qui Nhơn
  => Hôm nay là ngày lễ Vu Lan
  => Ngày xưa, Hoa bất hạnh
  => 2 kẻ lang thang khám phá,....
  => Dễ chịu trên đường
  => Một lần duy nhất
  => Bông Hồng cài áo....
  => Truyện ngắn: Hạnh Phúc
  => Một lầm lỗi ngọt ngào
  => Kỷ niệm một chuyến đi
  => Thêm một mùa đông
  => Những nhánh hoa đã mất
  => Quê hương ...ngày đó
  => Đại Ca
  => Sống chậm
  => Người cha nuôi...P6
  => Mạn đàm về chiếc xe đạp
  => Đừng là cái bóng
  => Có một Pleiku dịu dàng
  => Nhớ về một người Thầy
  => Giả
  => Phố xưa thưa người
  => Lời tỏ tình rất vội
  => Tui làm thợ vá "xe đụp"
  => Có những ngôi nhà
  => Của để dành- Đỗ Trí
  => Rác
  => Đêm Trung Thu xóm nghèo
  => Chuyện cúng giỗ
  => Ngày Xưa, Sài Gòn đã có
  => Hội Ngộ (BM)
  => Chuyện cúng giỗ (P1)
  => Người cha nuôi P7
  => Chuyến thăm GS Lê văn Ký
  => Thầm lặng tỏa hương- NT Mây
  => Chuyện cây thông lịch sử
  => 2 kẻ lang thang -MongP.Minh
  => Những cơn mưa cuối mùa
  => Quà sinh nhựt cho Mẹ
  => Cây thông nhà số 11
  => Chuyện bây giờ mới kề (P.H)
  => Cô Tím của tôi
  => Gọi tên kiểu..
  => 2 kẻ lang thang khám phá...MPM
  => Ngày xưa chuyện khó quên
  => Vui ngày gặp lại bạn cũ
  => Ngày nhà giáo của tôi- Bùi Tho
  => Nhớ về Thầy Trần Thiện Chu
  => Ký ức về một người thầy- Nguyen thi May
  => Kính nhớ về Thầy (PH)
  => Có một người thầy (BT Lợi)
  => Nhớ Thầy (TH Trung)
  => Tưởng niệm về nhà giáo...(NH Trí)
  => Nhớ ơn Thầy Phạm hoàng Hộ
  => Chủ đề' Tôn sư trọng đạo
  => Đời phiêu bạt...
  => Danh (Nổ)
  => Gia tài
  => Đời phiêu bạt (tập 2)
  => Cảm nghĩ ngày giỗ Thầy
  => Họp mặt lần thứ 5 CĐSPNLS
  => Đôi nét về trường NLS Pleiku
  => Khổ cái thân...mập
  => Đời phiêu bạt (tập 3)
  => Giai điệu nhớ
  => Tản mạn về hoa...
  => Kể chuyện: Chuyện ma
  => Chuyện bây giờ...
  => Tình áo nâu-(Đỗ Trí)
  => Chuyện giờ mới kể-(Ta Trung)
  => Quà tặng
  => Chào mừng con đến...
  => Đời Anh ra sao...
  => Chuyện bây giờ mới kể (BT)
  => Ngã ba cầu Xéo
  => Loanh quanh...
  => Trở lại giảng đường xưa
  => Đầu xuân nhớ bạn
  => Năm nay Cây Mùa Xuân...
  => Rau cải trời...
  => Họp mặt Nông Lâm súc 23
  => Kính nhớ về Cô
  => Chuyện bây giờ...P5
  => Chuyện bây giờ ...P6
  => Con gái công thần-(NT Mây)
  => Rất lạnh
  => Mùa Xuân chạm ngõ quê tôi ( Mây)
  => Mảnh hồn quê...
  => Bản truyên ngôn độc lập nước Mỹ
  => Kỷ niện với Vương Thế Đức
  => Chuyện bây giờ mới kể..P7
  => Tản mạn hành trình ...(Đỗ Trí)
  => cảm xúc từ một trận bóng
  => Chuyện bây giờ...P8
  => Tại sao người Việt ...(Ngân)
  => Chuẩn bị...chờ nghỉ hưu
  => cũng có một thời....
  => Mùa hoa đã về
  => Chuyện bây giờ mới kể P9 & P10
  => Con ma ở gốc cây mù u
  => Rắc rối ngày Xuân
  => Chuyện con chó cứu chủ
  => Dư âm ngày Tết
  => Vấn vương hoài niệm
  => Thiêu thân đêm trừ tịch
  => Chiếc chõng tre (LX Sang)
  => Stephen Hawking từ trần
  => Thư gởi người bạn ân nhân (HVC)
  => Giấc mơ Anh
  => Nỗi lòng người vợ...
  => Giấc mơ Anh (tt)
  => Những món nợ ân tìǹh - Cồn Sơn và tôi
  => Ấn tượng Đồng Tháp (NT Mây)
  => Tản mạn về nhạc sến
  => Giấc mơ "Anh" (tt)
  => Tuổi ấu thơ của tôi (2018)
  => Bên đường lá úa
  => Quá khứ không thể lãng quên
  => Chuyến đi San Diego 2018
  => Giấc mơ Anh (phần kết)
  => Vài kỷ niệm vui buồn (HVC)
  => Bài phát biểu ngày họp mặt....
  => Họp lớp Mục Súc 69-70
  => Bông hồng cài áo
  => chuyện lạ ở Dalat
  => Bao giờ cho đến tháng giêng
  => Thư anh Khấu Hoàng Tiến
  => Một thời xa xưa
  => Phải chi tôi thích con gái...
  => Giồng Riềng (Kiên Giang)
  => Một thời lang thang 2
  => Saigon ấm những cơn mưa
  => Về thăm mái trường xưa
  => Nhân ngày lễ Cha...
  => Oregon, nhớ nhiều
  => Mẹ tôi ( Trịnh Đình Nam)
  => Nhịp cầu nối những bờ vui
  => Nắng cuối ngày (NT Mây)
  => Tìm chút tĩnh tại....
  => Hành trình xuyên Việt ( P2)
  => Hành trình xuyên Việt (tt)
  => Còn có Mẹ là....
  => Hành trình xuyên...
  => Chiếc nôi ( Mây)
  => Cố nhân...
  => Truyện ngắn -Nắng cuối ngày
  => Hành trình xuyên Việt (tt) Mong Phước Minh
  => Khi tình yêu đến (Mây)
  => Tự truyện: "Bàng môn tả đạo"
  => Mẹ và con trai
  => Phượt Lão rong chơi
  => Nỗi buồn nhan sắc
  => Phượt Lão Mong Phước Minh (tt)
  => Ký sự Phượt Lão Mong Phước Minh (tt)
  => Ký sự Phóng sự Phượt lão Mong Phước Minh
  => Ngậm tăm
  => Thầy giáo ngày xưa
  => Ký sự-Phóng sự Phượt Lão Mong Phước Minh(tt)
  => Chuyện tầm phào (tt)
  => Ngậm ngùi nỗi nhớ
  => Phóng sự: Phượt Lão MPM (tt)
  => Thằng "Khu" của Ngoại....
  => "Cồn Sơn" Lần đầu đặt chân..
  => Phượt lão tham dự lễ khai mạc TDDS
  => Người thắp lửa
  => Phượt Lão MPM:Phút thư giản
  => Phượt Lão MPM; Lên đường...
  => Hoa sen ngày ấy ( NTM)
  => Phưỡt Lão- Hành trình đến Yên Tử-Tam Đảo
  => Hãy đến trường (NT Mây)
  => Nguyen Trung Quân-Tường trình
  => Phượt Lão: Quay về Hà Nội- Xuôi Nam
  => Chớm Thu
  => Ký ức về ngày tự trường (NTK Thu)
  => Những người thích hoài cổ
  => Câu chuyện ngày chủ nhật
  => Phượt Lão MPM:Cuộc rong chơi chưa kết thúc
  => Nơi bắt đầu một tình yêu
  => Đêm Trung Thu xóm...(NTM)
  => Đèn lá
  => Thác Đam Rông
  => Đêm gặp lại....
  => Tôi được làm trưởng...
  => Đà Nẳng du ký P1
  => Nhìn lại cuộc đời
  => Phóng sự: thăm viếng bác Hai...
  => Bông lúa cúi đầu
  => Thư cảm tạ ( Bác Hai Giáp)
  => Mái đình xưa
  => Xanh màu lá nhớ
  => Ký ức không ngủ yên
  => Kỷ niệm 50 năm NLS...
  => Bức ảnh và sự vô thường
  => Gả đầu Bạc
  => Hành trình về đất Phật
  => Mạn xã hội: đôi bờ ảo và thật
  => Tìm về quá khứ
  => Về Đồng Nhân Học Hiệu
  => Bông lúa Long Xuyên
  => Hành trình về đất Phật (tt)
  => Nhớ mãi lời Thầy ( Mây)
  => Lời tri ân muộn màng
  => Thầy Hiệu trưởng. . .
  => Thăm Thầy Cô
  => Tình thầy & trò
  => Một thời đáng nhớ
  => Rộn ràng niềm vui.ngày chủ nhật
  => Đêm tỉnh thức với. . .
  => Chuyện cuối năm...
  => Chuyện cuối năm...giờ mới nói
  => Dự giổ thầy Ký
  => Một thoáng bảo lộc
  => Lớp học gốc me
  => Về thăm ngôi nhà. . . .
  => Thú tội
  => Những niềm vui hội ngộ
  => Cánh chim không mỏi (Mây thi Nguyen)
  => Trang trại nhà cổ Phước Minh
  => Nhớ,
  => Du lịch Myanmar- hành trình.. .
  => Thèm nắng xuân xưa
  => Viết cho người đã khuất
  => Câu chuyện đầu năm
  => Lễ hội văn hóa thổ cẩm...
  => Đôi nét về họp mặt....
  => Vợ chồng tôi đi học. . .
  => Đêm giao lưu văn hóa...
  => Vợ chồng tôi đi học Thiền. . .
  => Nhớ mùa gió chướng
  => Lễ xuất trường
  => Nông Lâm Mục
  => Giấc mơ sum vầy
  => Về cồn Thới Sơn. ..
  => 55 Năm (1964-2019)
  => Đón Xuân Mới, nhớ trường cũ
  => Mùa xuân chạm ngõ (NT Mây)
  => Tình cảm nào?.. .
  => Một lỗi lầm. . .
  => Tản mạn về bài thơ. . .
  => Đón xuân nầy nhớ xuân xưa
  => Một chuyến du Xuân
  => Tình thầy, trò
  => Ngắt lá mai
  => Viết ngắn:- Rắc rối ngày xuân
  => Ăn Tết ngày xưa. ..
  => Buồn vui theo những....
  => Còn đó chút hồng phai
  => Chuyện mất, chuyện còn
  => Phong tục Tết ..
  => Tiếng đàn năm củ
  => Một thoáng ngày thầy thuốc
  => Truyện ngắn: Ở Xa
  => Ngày trở lại Đalạt
  => Ngày Quốc tế Phụ Nữ. . .(Tra My)
  => Cầu nối tình yêu
  => Một thời Phượng tím
  => Rét đậm- Rét hại
  => Quên
  => Tường thuật: Họp lớp 69-70
  => Bụi phấn bui đời
  => Chuyen tình bến sông
  => Tui khám mắt
  => Bất ngờ rong chơi Phnompenh
  => Cuộc viếng thăm muộn màng
  => Chim mồi Thần chết
  => Thăm thác D Ray Say. . .
  => Về thăm Bản Đôn
  => Hành lang nội trú
  => Công việc hàng ngày. .. .
  => Sao băng cuối trời
  => Cư Xá Hai Rua ( Nguyễn văn Hiền)
  => Bức thư tình ông Tây. ..
  => Viếng thăm bảo tàng. . .
  => Trạm cuối cuộc đời
  => Còn chút gì để nhớ...
  => Đám giổ
  => Dòng Sông Trẹm
  => Duyên ( T Đ Nam )
  => Miền Tây phiêu . . .
  => Những kỷ niệm
  => Miền Tây Dy Ký
  => Miền Tây du ký (P2b)
  => Miền Tây du ký P3
  => Du Lịch Costa Rica. . .
  => Miền Tây du ký (P4)
  => Nhớ lắm những dòng kênh
  => Chiếc chỏng tre (LXS)
  => Đảo Nhím. . .
  => Món quà bất ngờ
  => Châu Đốc mùa lễ hội
  => Tháng 5-Phượng & Những . . .
  => Học trò khó
  => vườn mai cổ tích
  => Đi tìm huyền thoại. . .
  => Tản mạn Hoài niệm 60. . .
  => Cảm xúc về ngày của cha. . .
  => Phà Vàm Cống đóng cổng. . .
  => Hảy đến trường (NTM)
  => Bến phà Vàm Cống. . .
  => Nhớ trường xưa (Thanh Dang Ngoc)
  => Về miền Tây. . .
  => Những đoạn "Hồi". . . .
  => Dọc đường gió bụi
  => Nhật ký du lịch Vinpeart. . .
  => Dọc đường gió bụi (tt)
  => Thưở ấy. . . .
  => Tui đi khám cặp. . .
  => Dọc đường gió bụi (tt) "quái vật"
  => Vũ khí nước
  => Nhật ký hôm qua . . .
  => Đôi điều lắng động. . .
  => Những con đường hoa. . .
  => Vài kỷ niệm vui buồn (Huỳnh văn Công)
  => Trò chuyện cùng. . .
  => Ân tình thiên thu
  => Một cõi đi về (Bùi thị Lợi)
  => Viết cho ngày. . (PTTT)
  => Những nét đẹp. . . .
  => Nhớ Mùa Xuân năm ấy
  => Dường như mùa xuân đến sớm
  => Bút ký tạp lục
  => Đường hoa Nguyễn Huệ
  => Thương tiếc anh Phạm Lục Hòa
  => Năm chuột dạy đời
  => Thì thầm trong nôi
  => Hoa Hoàng Đầu Ấn
  => Virus mọc ở đâu ra
  => Một lời xin lỗi
  => Nỗi buồn
  => Ma da
  => Đường về quê
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  Đặc san xuân Đinh Dậu
Ký sự đi Tây T. 7
6/8/2017

 
 

   TÂY DU KÝ
(Ký Sự đi Tây tập 7)


                - Lê Xuân Sang -                

 

TÂY DU KÝ( KÝ SỰ ĐI TÂY) TẬP 7.
TẬP CUỐI

   Ngày thứ 8 của tour .Chủ nhật, 2.7.2017 . CHLB ĐỨC

  Sáng nay, chủ nhật 2.7.17 , sau khi ăn buffet tại ks xong, 9h đoàn rời KS đi Bonn .
  Đây là thành phố lớn được đặt làm thủ đô của CHLB ĐỨC (tây Đức) sau khi bại trận ở thế chiến 2. năm 1945 (Lúc đó CHDC Đức,đông Đức có thủ đô là Berlin ).
  Năm 1989 bức tường Berlin sụp đổ, nước Đức mới vẫn lấy tên là CHLB ĐỨC, nhưng lấy Berlin làm thủ đô. 
Tại đây đoàn ghé thăm đại học Bonn. Đây là trường đại học công, được thành lập năm 1818, là một trong những trường đại học hàng đầu của Đức. Sau bao nhiêu thăng trầm ,giờ đây nó
đãm nhận việc dạy cho sinh viên trong nước và quốc tế với sức chứa là 30.000 người. 
  Khuông viên trường rất rộng, dễ chừng hàng chục ha. Chung quanh người ta trồng thảm cỏ, cây lâu năm để tạo bóng mát. Khung cảnh rất yên tỉnh

   Sau đó đoàn cuốc bộ tới nhà của Beethoven. Nhà soạn nhạc vĩ đại đã sáng tác dòng nhạc giao hưởng lãng mạn. Đây là 1 ngôi nhà tương đối nhỏ so với một nhân vật vĩ đại của nhân loại. 
Nơi đây trưng bày các nhạc cụ ông thường hay chơi lúc sinh thời, các bản nháp ông soạn nhạc, kể cả những bản còn dang dỡ.
Gần cuối đời ông chỉ sống trên gác sép sát mái nhà. Không vợ con. Gia tài để lại cho thằng cháu nghiện ngập phá sản( con của người anh cả).
   Tiếc rằng bên trong nhà người ta không cho chụp hình nên không có cảnh nội thất. 
   Ông chết năm 1827 thọ 56 tuổi. Có tật, có tài. Theo tài liệu thì ông bị điếc từ nhỏ do viêm tai nặng , nhưng lại là thiên tài âm nhạc.

Ở dọc theo quãng đường tới nhà ông có cẩn hình những danh nhân (giống như 1 con đường ở Hollywood có in dấu chân của các tài tử nổi tiếng)

11h15 đoàn đi Frankfurt. Thành phố này khá lớn, nơi tập trung các cơ quan tài chính, ngân hàng. Tại đây có ngân hàng công thương in tiền Eur
   Tiếp theo là viếng nhà thờ thánh Paul. Năm 1948 được chuyển thành trụ sở Quốc hội. Nơi đây họp bàn những việc quan trọng của đất nước. Hiện nay nơi đây bỏ trống và là điểm tham quan của du khách, vì Quốc hội mới p dời về thủ đô Berlin 
   Sau đó đoàn tham quan sông Main. Sông này gần giống sông Seine bên Pháp. Nơi sông Main chảy qua thành phố này thì có hàng chục cây cầu bắc qua. Mỗi chiếc cầu đều có dáng dấp khác nhau. Đặc biệt trong số đó có 1 cây cầu mà tên gọi là Cầu TÌNH YÊU . Vì nơi đây có hàng ngàn ống khóa được các cặp tình nhân mang tới đây khóa lại rồi họ ném chìa khóa. ....xuống sông với niềm tin là tình yêu của họ mãi mãi không tách rời! ?
Xong, chiều nay đoàn ăn chiều ở quán ăn của người Việt, đó là quán Văn rồi về KS Novotel ( Đức ) nghỉ đêm. Đây là một KS trong chuỗi hệ thống nhà hàng KS của tập đoàn Novotel ( lúc ở Pháp mình cũng ở KS Novotel )
(Vì giữa thành phố Kologne và Frankfurt ở quá xa nhau nên không thể quay lại KS Mercure mà nghỉ đêm tại 1 khách sạn khác ở Frankfurt, đó là KS Novotel. )

Sáng thứ hai 3.7.2017 đoàn ăn buffet lần cuối tại KS Novotel ( Đức )
    Sau đó làm thủ tục trả phòng và 10h,rời KS để đến phi trường Frankfurt làm thủ tục bay về nước. 
Tại đây có một thủ tục khá phức tạp mà nếu mình đi lần đầu và không biết ngoại ngữ thì rất khó khăn, đó là : thủ tục hoàn thuế !
   Đây là một chính sách rất nhân văn của khối EU và có lẻ họ cũng muốn khuyển khích khách du lịch đến châu Âu ngày càng nhiều. Chính sách hoàn thuế này chỉ ưu tiên cho khách du lịch. Nghĩa là trong lúc anh đi du lịch ở bất cứ nước nào trong khối EU, anh có mua bất cứ món đồ gì (nhớ phải lấy hoá đơn, mà trong hoá đơn đó có +thuế ) thì lúc vào phi trường sau cùng để về nước ,anh sẽ gom tất cả hoá đơn đó lại nộp cho bộ phận hoàn thuế ( miễn thuế ). Nơi đây họ sẽ căn cứ hoá đơn của anh mà trừ thuế, chỉ tính giá. ...."vốn ". ( có thể 15-20%) 
   Tuy nhiên để tránh du khách "ma giáo " thông đồng với cư dân địa phương bán lại kiếm lời nên khi mình khai trên hoá đơn mua 5 chai dầu thơm,nếu nghi ngờ, họ yêu cầu mở va ly kiểm tra ,nếu không đủ 5 chai thì họ phạt rất nặng. .
Chỉ nội thủ tục hoàn thuế cũng mất cả giờ đồng hồ (vì người mua sắm rất đông ). Mấy người trong đoàn không mua hàng cũng phải ngồi chờ, vì đoàn đi 1 lượt.
   Như tui nói phía trên, nếu đi lần đầu và không biết ngoại ngữ là chắc. ...thua! 
   HDV Tùng đi trước, gom tất cả hoá đơn của mấy người trong đoàn để trình với bộ phận hoàn thuế, mấy người trong đoàn xách va ly lúp xúp theo sau. Qua rất nhiều khâu như : nhận hoá đơn, đối chiếu trên máy tính, chuyển qua bộ phận kế toán chiết khấu trừ thuế, qua thủ quỷ nhận tiền "thối " lại (mỗi chỗ cách xa nhau ).
Trong lúc"dầu sôi lửa bỏng ",ai cũng nóng lòng thì có 1 tay nói giọng miền Bắc áng chừng 60 tuổi chạy ào tới nhờ HDV TÙNG của đoàn giúp làm thủ tục hoàn thuế dùm. Ổng vừa nói với vẻ mặt đầy "tâm trạng ":
- cậu làm thủ tục hoàn thuế giúp tôi với. ( chửi thề ) Nhà tôi mua tua giá rẻ ở Hà Nội, qua đây nó cho ở KS 2 sao như nhà trọ, còn ăn uống thì nó dẫn vào quán ăn như cho lợn ăn. (Chửi thề ) . Bây giờ làm thủ tục hoàn thuế, thằng HDV nại lý do "mệt" không thèm làm giúp, để mọi người tự bơi (lại chửi thề )
   Nghe vậy HDV TÙNG cũng nhiệt tình làm giúp ông ta luôn. Xong việc, ông ta cám ơn rối rít và nói từ rài về sau .....bái cái Cty du lịch trời đánh đó! … he he 
Đúng là tiền nào nấy. .
   Đi máy bay oải nhất là khâu thủ tục. Tới sân bay 10h45,làm thủ tục xong, 14h máy bay mới bắt đầu cất cánh. . Tính ra ngồi trên máy bay ròng rả từ 14h ngày 3.8.17 đến 7h ngày 4.8.17 mới đáp xuống sân bay Tân sơn Nhất. Như vậy mà Cty du lịch họ vẫn tính 2 ngày trong chương trinh tua! (Tức là ngày 3.8 là ngày thứ 9 và ngày 4.8 là ngày thứ 10 của tua! Hết ý! Hehe

   Thưa các bạn, sau thời gian tìm Xuân Dung và Xuân Giao ( Hudson Giao )khắp châu Âu mà không thấy, điệp viên 00 Thấy và tư Hoa chán quá bèn trở về VN ,hẹn các bạn cuộc phiêu lưu khác (chứ không phải hết tour du lịch 10 ngày người ta đuổi về !.làm bộ chảnh. Hehe )

NHẬN XÉT CHUNG, TẠP LỤC &TÙM LUM .

   Qua 10 ngày đi du lịch châu Âu, mặc dù đến nước người ta 1-2 ngày thì chỉ là cửi ngựa xem hoa, nhưng tui có thể tạm nhận xét sau đây :
- Về chính trị : từ khi mấy nước châu Âu gom thành một khối thống nhất gọi là EU thì tui thấy tiện lợi vô cùng. Nó gần giống như một quốc gia, mà mỗi nước thành viên được coi như "tiểu bang ". Có luật của tiểu bang và luật của liên bang( hơi giống nước Mỹ ).
Vì vậy xe chở đoàn đi từ Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức chỉ có 1 xe và 1 bác tài. Xe qua biên giới như tỉnh này qua tỉnh kia, chẳng có trạm xét giấy ,visa gì cả. 
Sim điện thoại xài chung trong khối EU. Mình mua 1 sim ở Pháp nhưng qua các nước kia vẫn sử dụng bình thường, thật tiện lợi. Đồng Euro cũng xài chung. 
-về giao thông, người dân rất tôn trọng luật . Mặc dù không thấy bóng dáng Cảnh sát giao thông nhưng người đi đường luôn thể hiện văn hoá giao thông, nghĩa là họ nhường nhịn nhau. Liệu vượt được thì họ mới vượt, không bao giờ nhấn còi. Trên đường đi không bao giờ nghe tiếng còi xe. Cụ thể nhất là bác tài chở đoàn đi suốt tua, qua hàng ngàn cây số, qua nhiều nước mà chẳng nghe bác nhấn còi lần nào cả! ( bác tài này còn trẻ chỉ mới 38 tuổi, đẹp trai, chưa vợ ).
   Tới ngã tư, đèn xanh bật lên nhưng họ chưa vội lăn bánh ,phải gần 1 phút họ mới từ từ di chuyển. Còn khi đèn vàng sáng lên, từ xa họ chạy chậm lại, bò tới vạch trắng rồi ngừng lại vừa lúc đèn đỏ bật lên. Như thế thì làm gì có tai nạn, làm gì có ùn tắc. 
Trong khi ở VN, đèn vàng, thậm chí đèn đỏ bật lên xe vẫn cứ rướn tới. Trong lúc đó phía đổi diện là đèn xanh nên xe bên đó ùn ùn xông tới. Thế là dồn cục 1 đống ngay ngã tư! 
   Tui chưa thấy nước nào như VN, có đèn giao thông xanh-đỏ, nhưng phải có thêm. ...3,4 cảnh sát giao thông đứng giữa đường quơ gậy điều khiển, vì không xe nào chịu nhường xe nào cả! Đúng là ý thức rất kém! 
   Không phải mình quơ đũa cả nắm, nhưng người lái xe ở xứ người ta thì : THẤY RỒI MỚI CHẠY, còn ở xứ mình : CHẠY RỒI MỚI. ....THẤY! … he he. Cứ nhắm mắt nhắm mũi lao tới rồi thấy. ....hậu quả! 
   Nói về cái anh chạy xe 2 bánh, tui là người suốt ngày rong rủi trên những nẻo đường quê hương yêu dấu do nghề nghiệp bắt buộc (lại văn chương nữa rồi, he he),tui có thể quả quyết rằng trên 90% người đi xe 2 bánh từ trong hẻm nhỏ ra đường lớn và rẽ phải ( right turn) họ không bao giờ đi chậm lại và nhìn về phía tay trái! Vì chạy nhanh trong hẻm ra thành thử họ không thể nào ôm sát lề, mà có khi họ lấn ra gần tới tim đường! Rất nguy hiểm nếu có xe nào từ phía sau chạy tới hơi nhanh là chắc chắn tay nạn xảy ra. Trường hợp này rất thường xảy ra. Ý thức giao thông quá kém. 
Có những người ra đường tỏ ra vội vả, gấp gáp, lấn line,giành đường, vượt ẩu, nhưng có khi ngồi lì trong quán cà phê hay quán nhậu suốt mấy giờ đồng hồ coi như bình thường! .thật không hiểu nổi! .
   Nói về giao thông công cộng ở châu Âu tui thấy hình như có 3 loại : phổ biển nhất là xe lửa điện trên mặt đất . Giờ giấc rất chính xác, cứ 5 phút có chuyến ghé trạm. Xe lửa điện chạy chung đường với xe hơi và. ...xe đạp, nhưng line xe nào chạy line của xe đó, rất trật tự nên khó có va chạm xảy ra. Mỗi chiếc xe lửa điện có khoản 3-4 toa, mỗi toa chừng 5m, vậy mà di chuyển rất an toàn .Xe hoàn toàn tự động. Chỉ 1 bác tài điều khiến đóng, mở cửa. Khách đi chỉ cần quẹt thẻ vào máy tính 
tiền rồi vào ghế ngồi. 
Còn loại metro ( subway ) thì chuyên độn thổ. Nó cũng là xe lửa điện nhưng chạy dưới mặt đất cả chục mét. Muốn đi, người ta phải đi theo bậc thềm xuống dưới đất hàng chục mét, ở dưới cũng có trạm dừng, đèn đuốc sáng trưng. 
   Loại hình thứ hai là xe buýt, dạng mui trần, chỉ phục vụ du khách. Thật ra nó có 2 tầng ở trong xe, còn tầng thứ 3 ở trên nóc xe, giống như sân thượng. Ai muốn ngắm cảnh thành phố thì cứ lên ngồi trên nóc xe, mặc cho mưa nắng. 
Loại hình thứ ba là taxi, nhưng tui thấy nó không nhiều như ở VN. Lâu lâu mới thấy 1 chiếc chạy qua.

-về tình hình an ninh xã hội, tui nghĩ vấn đề trộm cắp, lừa đảo nước nào chẳng có, nhưng tùy mức độ. Có lẽ mấy Cty du lịch nói. ..hơi cường điệu để mình cảnh giác hơn. Chính vì vậy lúc mới tới Pháp, trên đường đi từ phi trường De Gaulle vào Paris, qua khu trại tị nạn, nhìn thấy cảnh nhếch nhác, dơ bẩn cũng khiến mọi người đâm ra lo ngại.Tuy nhiên, trong hàng ngàn người tị nạn cũng có nhiều thành phần, tốt có, xấu có, nhưng nhìn họ mình thấy đáng thương hơn đáng trách. Vì có thể trước đây ở đất nước họ, họ cũng có gia đình, nhà cửa, nghề nghiệp, nhưng bị chiến tranh, bom đạn làm họ phải di tản đến chỗ nào an toàn hơn. Khi đến nơi ở mới, nơi đất nước xa lạ, không phù hợp phong tục, tập quán, không công ăn việc làm thì chuyện làm phi pháp là điều không tránh khỏi!
Chiến tranh mà! 
-Về vấn đề ẩm thực. Mặc dù có quan điểm là khi đi du lịch ở đâu mình cũng nên thưởng thức món ăn nơi đó để biết và cảm nhận, nhưng đối với món ăn Pháp thì mình. ...chào thua! 
Gần như khi vào tất cả nhà hàng ,quán ăn Tây ,trên bàn họ chỉ để 1 lọ tiêu và 1 lọ muối nhỏ. Có tiệm thì bày sẵn muỗng nĩa. Vậy thôi 
   Thức ăn thì nhạt nhẽo (có lẻ họ chỉ nêm muối ). Trong khi ở VN mình, trước khi nấu món gì thường có ướp đầy đủ gia vị hành, tiêu ,tỏi, ớt, nước mắm, nước tương (xì dầu ).....và còn có thêm bột nêm, bột ngọt ..
?nên món ăn đậm đà hơn. 
   Nghĩ mắc cười, hôm nào HDV nói hôm nay đoàn mình đi ăn quán ăn Việt (hoặc Tàu ) nha các bạn. Thì gần như cả đoàn ai cũng. ...phấn khởi như má đi chợ về. Còn nghe nói đi quán ăn Tây, thì ai cũng. .....muốn bịnh luôn. He he. Phải nói, mấy lúc đó nếu không có 2 chai nước mắm và xì dầu (của HDV Tùng đem theo ) cứu bồ thì chắc nuốt không trôi mấy món Tây đó! 
Sẵn đây nhân chuyện ẩm thực, xin nói về chuyện cái khăn giấy lau muỗng đũa . Nếu tui nhớ không lầm thì khăn giấy lau muỗng đũa chỉ xuất hiện sau năm 1975! 
   Ban đầu chỉ có vài ba quán ,mục đích để "dụ " khách hàng là quán tui có phục vụ khăn giấy đó nha . Không ngờ nó trở thành phong trào lan ra cả nước, quán nào cũng có hộp khăn giấy đặt trên bàn ăn. Nhưng ác nỗi, ban đầu đâu có sx riêng cho công dụng này, vì vậy có thời gian dài người ta dùng chung với giấy cuộn dùng trong. .....toilet !  là giấy có thương hiệu nổi tiếng lúc bấy giờ, đó là giấy. .....KISS ME!  
  Mà đã là giấy sử dụng cho chức năng toilet thì chắc chẳng. ...sạch sẽ gì cho lắm, vì toàn tận dụng giấy tái chế. Vậy mà khi vào quán, ai cũng yêu cầu phải có giấy lau muỗng đũa, nếu quán nào không có thì lần sau đừng hòng tui tới. He he. 
Mãi tới sau nầy, mấy Cty giấy mới thấy nhu cầu này quá lớn nên bắt đầu sx loại giấy dành riêng cho việc lau muỗng đũa như giấy cuộn, giấy kéo trong hộp ra từng miếng vuông, có khi còn tẩm...... dầu thơm để không những lau muỗng đũa mà còn lau cái. ....mõ nữa. 
Quả thiệt, có cầu thì có cung. 
   Nhưng hỡi ôi, khi trên bàn người ăn muốn sạch sẽ thì dưới đất là 1 bãi rác, trắng dã của giấy lau muỗng, đũa. Thậm chí có nhiều chủ quán đặt cái giỏ nhựa đựng rác sát bên dưới nhưng người ăn chẳng buồn bỏ vào. Tiền tui bỏ ra, tui có quyền xả rác, còn người bán các ngươi phải phục vụ. Đó là phong cách Việt Nam chăng ? …!
?Hic Hic 
   Nhưng khi đi du lịch ở nước ngoài, vào bất kỳ nhà hàng nào người ta đâu có để khăn lau muỗng đũa trên bàn , mà cũng chẳng thấy ai "dám " lên tiếng đòi hỏi cả. Đó chẳng qua là thói quen thôi. .
-Nhận xét chung khi lên xe để đi tham quan, tui thấy gần như thành một điều bất di bất dịch, là mạnh HDV nói gì thì nói, ở bên dưới, "xóm nhà lá " mấy bà mấy cô toàn bàn chuyện ăn uống và thời trang, mua sắm. Hình như chẳng ai quan tâm nghe . HDV cố gắng sử dụng hết chiêu trò của mình để khách vui vẻ quên đường xa, như kể chuyện tiếu lâm, nói về đặc điểm vùng miền sắp đi qua. ,....vv....Tuy nhiên, độ chừng nửa giờ, tiếng ồn ào của "xóm nhà lá " giảm dần, nhìn xuống thấy mọi người đang. ....khò khò,nãn quá, HDV cũng. ....tắt đài luôn! … ha ha. 
   Vậy mà trong số hành khách đó chắc chỉ có mình tui lắng nghe và ghi chép. Đã từ lâu tui có thói quen là khi đi du lịch lúc nào cũng mang theo 1 quyển sổ tay để ghi chép những cái hay, lạ nơi mình đi qua, và chụp rất nhiều hình như 1 phóng viên thực thụ .Âu đó cũng là cái đam mê làm nhà báo của tui từ hồi còn đi học. Cũng thú vị chứ nhỉ? 
   Nhưng cũng chính sự hay ghi chép mà tui phát hiện ra nhiều sai sót của mấy chàng HDV. Có những cái mà HDV "nổ " tùm lum về địa lý, lịch sử, văn hoá, xã hội vùng miền. ...vv..nhưng trật lấc ,nhất là năm lịch sử , mốc thời gian, nhiều khi anh ta không nhớ nhưng. ....nói đại, vì có mấy ai để ý nghe đâu, mà có nghe cũng không biết, không hiểu ,hi hi .
   Riêng tui có lợi thế là có thời gian về Sông Bé phụ trách dạy môn SỬ - ĐỊA mấy năm nên cũng biết ít nhiều về 5 châu 4 biển,về thời tạo thiên lập địa tới nay ,đủ thứ hầm bà lằn Tuy nhiên có đôi lúc nghe mấy chàng HDV huyên thuyên, mình bợ ngợ không biết đúng sai thế nào( vì nghĩ có thể mình lú lẫn vì già ) nên về tra lại Google thì quả là mấy anh chàng HDV nói trật lấc! …
? he he 
Nhưng nói đi thì cũng phải nói lại, có khi mình "giỏi" mặt này nhưng dỡ mặt khác . Ông bà mình có nói việc học như biển cả, càng ra biển lớn thấy mình còn dốt nhiều lắm, cần phải học nhiều hơn. Lúc ở nhà, mình cũng dịch được và nói được một số tiếng Anh, tiếng Pháp lõm bõm cứ tưởng mình giỏi, nhưng khi ra nước ngoài nghe người ta "trăm "một tràng tiếng Tây là mình cứ như. .,,người cõi trên mới xuống ,chẳng biết cóc khô gì cả. . He he ..
?. Vì vậy, xét "trình độ" ngoại ngữ của mình hiện giờ chỉ dám "khè" bà Tư Hoa ở nhà mà thôi. 
Chợt tui nhớ lại, ngày xưa, lúc còn học NLS BLAO, trên bìa quyển thực hành nông trại có 4 câu châm ngôn :
Học để làm, 
Làm để học. 
Tạo tiền để sống, 
Sống để phụng sự .
Nhưng bây giờ già lụm cụm rồi, tui xin chỉnh lại chút xíu cho vui:
Học để làm, 
Làm để học. 
Tạo tiền để sống, 
Sống để đi. ...du lịch. ..
T   rên đây là đôi dòng tâm sự của cá nhân tui. Nếu có gì sơ sót mong các bạn chỉ giáo . Chủ yếu là vui. 
   Đa tạ, hẹn chuyến phiêu lưu sau. ./.

   Tối 31.7.2017

Trong hình ảnh có thể có: bầu trời, ngoài trời và thiên nhiên

Đại học Bonn

Trong hình ảnh có thể có: 2 người, mọi người đang cười, mọi người đang đứng, bầu trời và ngoài trời
Kỳ này tụi mình đăng ký học đại học

Trong hình ảnh có thể có: 1 người, ngoài trời

Trước quảng trường người ta cũng chiếm dụng lòng đường giống ở VN.he he. Ở bên Đức hình như lề đường hơi..... tự do buôn bán, không như Bỉ, Hà Lan
Không có văn bản thay thế tự động nào.

2 dao và 1 đồ mài dao made in Germany.
Lần này về hổng dám chọc giận bả. Dao Đức bén,bả quơ 1 phát là mất giống! He he


Trong hình ảnh có thể có: 2 người, mọi người đang cười, mọi người đang đứng và ngoài trời

 
PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 1064403 visitors (3181183 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free