Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  => Cuộc đời và di huấn của nữ thiền sư
  => Năm dê nói chuyện mèo
  => 31 ngày rong chơi... 170 -171
  => Cây sơ ri Gò Công
  => Tái cơ cấu sản xuất lúa gạo VN
  => Nhà sáng chế laser Charles Townes qua đời
  => Tai nạn hạt nhân
  => Bệnh tiểu đường
  => Dỏm khắp mọi nơi
  => Ba cái chuyện ruồi bu kiến đậu
  => Thế giới thực vật quanh ta
  => Mừng ngày quốc tế phụ nữ
  => Chúng ta không còn nơi nào ẩn núp
  => Rèn luyện kiến tạo nguyên tố mới
  => Chỉ là một chuyến đi
  => 31 ngày rong chơi...172-173
  => 31 ngày rong chơi...174-175
  => Những sách nói về Châu Á..
  => Từ sữa bò đến sữa người
  => Thất bại đa văn hóa
  => Thực phẩm và phóng xạ
  => 31 ngày rong chơi... 176-177
  => 31 ngày rong chơi...178-179
  => Biết rõ hơn đôi chút...
  => Bonjour Việt Nam
  => Ứng dụng vàng trong y khoa
  => Chó tây chó ta
  => Hảy trân quý cuộc sống ngày hôm nay
  => Tóc tơ vàng
  => Thời trang Paris
  => 31 ngày rong chơi..180-181
  => 31 ngày P 182-183
  => Tình trạng chạy đua vũ khí..
  => Máy gia tốc hạt nhân
  => Có nên ăn chay hay không
  => 31 ngày rong chơi..184-185
  => Dồn điền đổi thửa ở Miền Trung và ĐBCL
  => Xử dụng kim loại đất hiếm
  => Bệnh than kinh niên
  => 31 ngày P 186-187
  => Nói láo hay nói thiệt
  => Tiến bộ ở ngành sinh học
  => Dồn điền đổi thửa Miền Trung
  => 31 ngày rong chơi 188-189
  => Cọ dừa Oil palm
  => Đăng cay ngọt bùi mùa phục sinh
  => Phát minh khoa học... P1
  => 31 ngày lang thang P 190-191
  => Du khách mang siêu khuẩn..
  => 31 ngày rong chơi 192-193
  => Ngừa ung thư tùy thuộc
  => Hiểu thế nào là Cửu huyền
  => Kỳ thị chủng tộc tại Canada
  => Vỏ khí hạt nhân - P 1
  => Vỏ khí hạt nhân . Phần 2 và 3
  => Phát minh khoa học từ bắt chước ... P2
  => 31 ngày P 194-195
  => Phải chăng chuyện động đất...
  => Thời trang Cali năm 2015
  => Nỗi khổ của phiến quân...
  => 31 ngày rong chơi 196-197
  => Mục và súc khác nhau thế nào
  => Tản mạn về tôm hùm Bắc Mỹ
  => Đã và sướng gì đâu
  => Anh hùng kín đáo...
  => Dã man, tàn nhẫn...
  => Nước và con người P1
  => Discreet hero - Vargas Llosa
  => 31 ngày P 198-199
  => Khi Bác sỷ bị ung thư não
  => Kỹ thuật sinh học Crispr
  => Nuôi dế làm thịt bíp tết
  => Chuyện ngày về
  => 31 ngày rong chơi miền Đất Phật. P 200-201
  => Xử dụng nọc độc nhện
  => Nước và con người P2
  => 31 ngày P202-203
  => Học trường quản trị...
  => Xém chết vì rượu
  => Nghiên cứu phát triển Phú Quốc
  => 31 ngày rong chơi...204-Hết
  => Tìm hiểu sinh thái nhân văn
  => Động đất tại Nepal
  => Tiến bộ khoa học - Phần 2
  => Chó và người
  => Chào đón ngày lễ Mẹ
  => Ông uông bà chê
  => Bình thường mới ở Trung Quốc
  => Phim Cô Bé Lọ Lem
  => Cải tổ đại học ở Trung quốc
  => Chấm dứt cải cách ở TQ ?
  => Vô thường - Vô ngã
  => Thách thức thực sự...
  => Khi cao niên mất ngủ
  => Bí mật về xác ướp thú vật ở Ai Cập
  => Chấm dứt cải cách ở Trung Quốc - P2
  => Đụng tường
  => Nướng vỉ, nướng sắt và hội chứng BBQ
  => Thách thức thực sự ở Thái Bình Dương
  => Trường sinh bất tử
  => Ăn nhiều muối và bệnh tăng huyết áp
  => Vùng thiên nhiên Bình Trị Thiên...
  => 20 điều biết hơn..
  => Thư của GS Tôn Thất Trình
  => Hoa Kỳ khảo cứu...
  => Vần đề chủng tộc ở Trung Quốc
  => Bán ảo tưởng
  => Trận động đất sắp tới xảy ra ở đâu
  => VN muốn mua ...
  => Bia Việt Nam - Phần 1
  => Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Listeria
  => Tại hải ngoại dân nghỉ hưu hay làm gì?
  => Bệnh kém trí nhớ
  => Thuốc kháng sinh
  => Khi cơm chẳng lành canh chẳng ngọt
  => Bia Việt Nam - Phần 2
  => Non cao tuổi vẫn chưa già
  => Tìm hiểu về loài ong
  => Những bộ mặt mới về năng lượng ở Hoa Kỳ năm 2015
  => Thế giới loài hoa trong thi ca Việt
  => Tìm hiểu loài ong - Phần 2
  => Vui buồn ngày Lễ Cha
  => Một người cha tuyệt vời
  => GS Robert Barone
  => Bệnh cảm
  => Nguyên tố Uranium
  => Những bộ mặt mới ... Phần 2
  => Sức khỏe trong tay bạn
  => Khi tui nấu tui ăn
  => Bệnh cúm
  => Mừng hụt
  => Mồ hôi
  => Fast food hay fat food
  => Ngành khoa học dữ liệu
  => Sáu giờ ba mươi
  => Sao Diêm Vương
  => Báo Đất Việt phỏng vấn TS Trần Văn Đạt
  => Bệnh đậu mùa
  => Hội chứng viêm phổi Trung Đông Mers-CoV
  => Chất béo Trans rất nguy hiểm cho sức khỏe
  => Cha mẹ già hải ngoại
  => Chiến tranh tương lai - Phần I
  => Bệnh lao
  => Thịt chó thịt mèo
  => Chiến tranh tương lai - Phần 2
  => Việt Ba lô trên miền đất lạ
  => Bệnh Si đa
  => Tìm hiểu về loài ong - Phần 3
  => Bớt ăn thịt là tốt nhất
  => Sức mạnh mềm của Trung Quốc - Phần 1
  => Bệnh phong đòn gánh
  => Người Việt trồng lúa tại Camargue Pháp
  => Sinh tố B12
  => Cái ngàn vàng của cọp đực
  => Bệnh sốt rét tê liệt
  => Sức mạnh mềm Trung quốc -- Phần 2
  => Tôi có một ước mơ
  => Vợ chồng già lớp tuổi 70
  => Hố đen trong vũ trụ
  => Nội, Ngoại Mông ngày nay
  => Bệnh quai hàm
  => Chuyện khó nói của con kiki
  => Nước Lào ngày nay
  => Nghiện ngập - Phần I
  => Trai hay gái
  => Kiếp tha hương
  => Thèm chất ngọt và bệnh tiểu đường
  => Lycopene trong tomato là gì?
  => Dầu mỡ và sức khỏe
  => Du lịch Canada
  => Hip-hop - P 1
  => Bệnh ban đỏ
  => Nghiện ngập. Phần 2
  => Trời u ám
  => Hip-hop. Phần 2
  => Bệnh ho gà
  => Chúng ta biết gì về Pluto
  => Động đất cấp 9.2
  => Bễ mánh rồi
  => Nước Cam Bốt ngày nay
  => Thèm cơm
  => Bệnh sốt xuất huyết
  => Thời tiết bất thường năm 2015
  => Chúng ta biết gì về hành tinh Kepler-452b
  => Cam bốt ngày nay - Phần 2
  => Uống sữa bò có tốt cho sức khỏe không?
  => Niềm vui cao niên
  => Bệnh dịch tả
  => Hoa dại làm mù lòa
  => Thái Lan ngày nay - Phần I
  => Bệnh giun chỉ
  => Bệnh tâm thần
  => Bệnh nói láo
  => Bệnh đau gan C
  => Bàn tay lông lá của tập đoàn kỹ nghệ thực phẩm
  => Giải quyết lương thực trong hiện tại và tương lai
  => Nước Thái Lan ngày nay - Phần 2
  => Bệnh sốt Đức Rubella
  => Khuyên đừng uống rượu
  => Súp Vi Cá
  => Giải quyết lương thực ... Phần 2
  => Mã Lai Á ngày nay
  => Đời đẹp như mơ
  => Vai trò của sinh tố trong cơ thể
  => Mùa vu lan
  => Tôi phạm tội sát sanh trợ tử thú y
  => Giải quyết lương thực. Phần 3
  => Mã Lai Á ngày nay - Phần 2
  => Singapore ngày nay - P 1
  => Nhà máy phát điện không thải khí nhà kiếng
  => Gai cột sống
  => Mí mắt sụp một bên
  => Cẩn thận với thuốc thiên nhiên
  => Singapore ngày nay - P 2
  => Du Lịch Thánh địa
  => Bệnh Multiple Myeloma
  => Bệnh ngứa của người bơi lội
  => Đưa em lên đỉnh tuyệt vời
  => Chúng ta có thể đảo ngược lão hóa được không?
  => Lạm bàn phát triển tỉnh Đồng Nai - Biên Hòa
  => Thánh Địa Indein
  => Bệnh tuyến giáp trạng
  => Dược thảo và tác dụng phụ nguy hiểm
  => Nam nữ bình quyền
  => Long An - Phần I
  => Bệnh Paget
  => Trở lại Kalaw, Mayamar
  => Trồng nho độc đáo trên đất núi lửa
  => Việt nam trước nguy cơ nước biển dâng cao
  => Chuyện du học bằng ghe
  => Nước biển đang dâng cao trầm trọng
  => Long An - Phần 2
  => Hải phòng xưa và nay
  => Cá tôm sò ốc ăn sống được không
  => Ung thư máu
  => Tìm hiểu về loài kiến
  => Obama và Á châu
  => Hiện có bao nhiêu cây rừng trên thế giới
  => Bệnh viêm gan B
  => Bệnh suyễn
  => Nhiệm vụ của phổi
  => Hạnh phúc đối diện tử sanh
  => Xã hội đen
  => Nạn phá rừng hiện nay trên thế giới
  => Nhức đầu
  => Bệnh lao bò
  => Ngày tàn của thuốc kháng sinh
  => Áp dụng biến đổi di truyền sản xuất thuốc trị ung thư
  => Chất béo trong máu
  => Nghĩ về tâm từ và nhân ái
  => Xã hội đen Nhật
  => Tại sao sâu keo bài tiết phân lên đọt bắp
  => Ho
  => Guayule
  => Không có chết, không có sợ
  => Hảy an nhiên trong tỉnh thức
  => Tảo xanh có thể trị mắt mù
  => Hảy nhìn Trung quốc Tập Cận Bình làm gì?
  => Xã hội đen Nhật - Phần 2
  => Bệnh thống phong
  => Palm oil và sự mất dần rừng nhiệt đới
  => Đạp xe, một cái mode đang lên tại hải ngoại
  => Trứng gà tại...
  => Uống cà phê chiều tối và giấc ngủ
  => Kỷ thuật - Technology ngày nay là gì đây ?
  => Bịnh Đính Xương
  => Virus influenza
  => Chồng giận thì vợ bớt lời
  => Thế giới chấm dứt phá rừng vào năm 2030
  => Kỷ thuật - Phần 2
  => Cần sa
  => Bệnh mắc toi
  => Ông đi đường ông, tui đường tui
  => Vua Quang Trung vị anh hùng dân tộc
  => Săn heo rừng ở Phi Châu
  => Bải biển Silicon Beach Nam Cali
  => Thoái vị của xương
  => Bác sỉ thú y nói chuyện về gạo
  => Nạn đói đang hoành hành thế giới do thất mùa
  => Trần Hưng Đạo đánh tan quân Nguyên - Mông
  => Mi Nô và tôi
  => Tương lai thực phẩm
  => Bệnh vẩy nến
  => An toàn vệ sinh thực phẩm trên thế giới, một ảo tưởng
  => Nắng mưa là bệnh của trời
  => Đổi đời
  => Nhớ về đồng nghiệp xưa
  => Tỉnh Vân Nam - Phần 1
  => Bệnh loãng xương
  => Lê Lợi đánh thắng quân Minh
  => Gió đã xoay chiều: cỏ ngọt Stevia
  => Chuyện tám trứng
  => Cỏ cây cũng biết phỉnh lừa
  => Sông ngòi Miền Trung
  => Tỉnh Vân Nam - Phần 2
  => Bệnh Giang mai
  => Trồng lúa cổ truyền - P 1
  => Về những phản hồi II
  => Áp dụng sinh học di truyền vào công nghệ thẩm mỹ
  => Chữ Tâm trong văn học Việt
  => Molly
  => Tình Quảng Tây - Phần 1
  => Trồng lúa cổ truyền - Phần II
  => Chuyện hưu nai
  => Tại sao động vật chọn sắc đẹp làm tiêu chuẩn chọn bạn tình
  => Tỉnh Quảng Tây - Phần II
  => Triệu chứng tiên khởi bệnh gan
  => Phát triển trồng lúa nước thời cỗ đại - Phần 1
  => Nhứt vợ nhì trời...
  => Khoa học có khả năng làm trẻ hóa con người
  => Con Thắm
  => Bản nhạc mùa hè
  => Tỉnh Quảng Đông - Phần 1
  => Bịnh tiểu đường
  => Trồng lúa nước thời cỗ đại - Phần 2
  => Cá salmon tại Bắc Mỹ
  => Phỉnh gạt để sinh tồn
  => Thần dược
  => Quảng Đông - Phần 2
  => Bệnh ung thư
  => Đông Tây Tam kiệt
  => Trồng lúa cỗ truyền thời Bắc Thuộc - P 1
  => Loài động vật thủ đoạn lưu manh
  => Hiện tượng thực phẩm chức năng
  => Xa kê Nhật ngày nay
  => Chập chờn bóng ma
  => Hai kiểu trang sức thiếu nữ Âu Mỹ thời nay - Phần 1
  => Ngôi nhà ma
  => Bệnh phong cùi
  => Trồng lúa cỗ truyền - Phần 2
  => Hai kiểu trang sức ... Phần 2
  => Tui làm "Chuyên Gia" ở Phi Châu
  => Tản mạn về thịt bò thịt trâu
  => Bình trữ điện
  => Bệnh tim
  => Bộ óc trẻ sáng lạng nhất năm 2015
  => Tui làm "Chuyên Gia" ở Phi Châu - P 2
  => Nên chọn thịt đỏ hay thịt trắng
  => Cầu Mỹ Lợi và kinh tế Gò Công
  => Bình trữ điện - Phần 2
  => Bệnh sốt rét
  => Bệnh giời ăn
  => Chào đón ngày tử tế 13 tháng 11
  => Phát triển trồng lúa cải tiến thời Pháp thuộc- P 1
  => Áp dụng siêu-vi-thể kim loại trong canh tác hoa màu
  => Tui làm "Chuyên Gia" - Phần 3
  => Pê Ru
  => Tuyến não thùy
  => Phát triển trồng lúa cải tiến thời Pháp thuộc - P 2
  => Về hưu mới thấy cuộc đời đáng yêu
  => Làm sao tế bào "nói chuyện" với nhau
  => Brooklyn
  => Từ căm thù chính mình đến hận thù kẻ khác
  => Medulla Oblongata
  => Khôi phục rừng ngập măn Kiên Giang
  => Ki Ki
  => Biến đổi khí hậu toàn cầu - P 1
  => Nước Miến Điện
  => Nhân biến cố Paris nghĩ về tâm an trong nghịch cảnh
  => Biến đổi khí hậu - Phần 2
  => Con chim con
  => Nước Miến Điện - Phần 2
  => Nhớ về xứ Mali
  => Tai biến mạch máu não
  => Muốn tới đâu thì tới
  => Biến đổi khí hậu - Phần 3
  => Nấm thông đỏ Nhật Bổn
  => Bạch huyết cầu
  => Thuốc phê captagon
  => Biến đổi khí hậu - Phần 4
  => Tại sao LA lại mất hết nhuệ khí kinh tế so với SF
  => Túi Mật..
  => Thế hệ sandwich VN tại hải ngoại
  => Tại sao đàn bà sống lâu hơn đàn ông?
  => Cập nhật vũ trụ
  => Cá hồi sửa đổi di truyền
  => Khuyến mãi xanh hay tẩy não xanh
  => Tại sao có nhiều bệnh xuất hiện theo mùa
  => Sản xuất lúa hiện đại - Phần 1
  => Dây thanh âm
  => Béo phì
  => Sản xuất lúa hiện đại - Phần 2
  => Nước lạnh nước mát tuyệt vời
  => Thuốc mới trị chứng đau nhức
  => Giấc mơ con đường tơ lụa mới
  => Trà sữa
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian
  => Tai hại của độc canh một giống thuần chủng
  => Vài câu chuyện tiến bộ kỷ thuật
  => Cái lưởi
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 2
  => Nhà Tây Sơn
  => Tầm quan trọng của giáo dục và khuôn mẫu
  => Vài câu chuyện tiến bộ kỷ thuật ... Phần 2
  => Yếu tố môi trường gây ung thư
  => Con mắt
  => Thiên đường tại thế đâu xa
  => Chú Hai Nhân
  => Nhà Tây Sơn - Phần 2
  => Tiến bộ kỷ thuật - Phần 3
  => Làn da
  => Từng ngày một
  => Chừng nào cả vũ trụ nổ tan tành
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 3
  => Rượu vang ngày nay
  => Tiệc tùng cuối năm ăn vô biết liền
  => Triễn vọng kỹ thuật năm 2016
  => Đôi môi
  => Mất ngủ
  => Bệnh tim mạch
  => Tiên đoán khí hậu năm 2016
  => Công ăn việc làm tương lai thế giới
  => Người Việt hải ngoại nghĩ gì về bệnh tiểu đường
  => El Nino ảnh hưởng vào đời sống như thế nào
  => Cập nhật hiểu biết "mới" từ năm 2016
  => Năng lượng cơ thể
  => Giấc Ngủ
  => Từ Darwin đến H5N1
  => Khả năng biến đổi hành vi qua ức chế gen
  => Cập nhật hiểu biết mới
  => tuổi trưởng thành
  => Norovirus trên du thuyền
  => Ảnh hưởng của El Nino vào sản xuất ngũ cốc
  => Dân Hoa Kỳ uống rượu thay thế sâm banh nào?
  => Công nghệ ô tô điện
  => Ung thư
  => Lúa gạo qua văn hóa - P4
  => Nước Úc - cập nhật
  => Tâm sự cuối năm
  => Vài khám phá mới cho nông nghiệp
  => Bệnh lẫn
  => Giấc mơ làm giàu
  => Bổ sung bảng hóa học tuần hoàn
  => Đừng nên uống bia....
  => Rượu và sức khỏe
  => Sản xuất và thương mại lúa gạo
  => Phát minh ở đầu thế kỷ 21
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian- P 7
  => Món mặn ngày xuân
  => Biến đổi khí hậu và con người
  => Bạn biết gì về Facebook. Phần 1
  => Ngừa ung thư bằng thực phẩm
  => Bạn biết gì về Facebook. Phần 2
  => Sông ngòi miền Cao Nguyên Việt Nam
  => Một kỷ niệm dạy Lịch Sử
  => Ung thư làm sụt cân
  => Burundanga là gì
  => Mẹo vặt tránh táo bón
  => Dinh dưỡng cơ thể
  => Chuyện tình Bìm và Bip
  => Nhà ơi! Tôi gọi mình là nhà tôi
  => Khoa học tiến bộ như thế nào trong 20 năm tới
  => Có những giấc mơ
  => Phải chăng đây là một chuyện giả tưởng
  => Tỏi
  => Vũ khí Laser của Hoa Kỳ
  => Chiến tranh và hòa bình của Leo Tolstoi
  => Hồi tưởng biến cố sóng thần Fukushima
  => Có loại cholesterol nào tốt cho sức khỏe?
  => Cần sa y khoa
  => Atmospheric aerosol và sự thay đổi khí hậu
  => Môi trường và các vấn nạn ở VN
  => Chuyện bếp núc và kẻ thù vô hình
  => Hong Kong
  => Tôi tốt nghiệp trường làng
  => Chuyện nhà quê
  => Liệu pháp miễn dịch trị ung thư
  => Coi chừng chó tại phi trường Canada
  => Sinh thái Đồng Bằng Cửu Long
  => Thiên đường trốn thuế
  => Tại sao chúng ta cần ngủ
  => Sông ngòi miền Bắc Việt Nam
  => Chuyện vui vơ chồng
  => Tuổi già và niềm vui ảo
  => Đương đầu với hiện trạng xấu dần của ĐBCL
  => Thời trang Cali 2016
  => Trình diễn thời trang Cali - Phần 3
  => Yogurt
  => Trở lại Kalaw(tt)
  => Chào mừng Ngày lễ Mẹ
  => Độc hại của đường fructose
  => Trồng cao su thiên nhiên
  => Thủy triều và con người
  => Hai trái cây kỳ diệu
  => Phán xét người
  => Tổ chức quản lý và giáo dục NN Việt Nam
  => Trở lại K
  => Tổ chức quản lý và giáo dục NN - Bài 2
  => Biết ăn gì đây hở trời
  => Thực vật là nhà toán học tài ba
  => Hạnh nhân nhiệt đới - cây bàng
  => Trận tử chiến giữa kiến vàng và kiến hôi
  => Người mang tim heo
  => Cây trái nhàu - Noni
  => Vận động thường xuyên và sức khỏe
  => Thực vật và con người
  => Liên hệ giữa ung thư và điện thoại di động
  => Bông hồng xanh dương
  => Bắn chim
  => Kính chào sư phụ trong ngày lễ cha
  => Món ăn đặc sản địa phương VN
  => Chuyện vui về ngày lễ cha ở hải ngoại
  => Dùng tế bào gốc chửa trị đột quỵ
  => Hiện thực mới của Nhật
  => Tại sao gạo tím đen ...
  => Thay đổi chánh sách Nhật
  => Nghĩ về tuổi thọ
  => Tế bào -B hay không tế bào -B
  => Hạnh phúc 2.0*
  => Molly nhà tôi bị bịnh rồi !
  => Khám tổng quát
  => Bệnh bao tử
  => Bệnh viêm
  => Thằng Cà Quẹo
  => Resveratrol
  => Ngộ độc thực phẩm
  => Cá mập
  => Resveratrol - Phần 2
  => Hội chứng trống ổ
  => Đối kháng thuốc trụ sinh
  => Coi chừng chó dữ
  => Các mặt trăng
  => Tiến trào vì sao TZO
  => Từ hận chính mình đến câm thù kẻ khác
  => Sâm ngoại quốc và sâm VN
  => Bệnh bạch cầu
  => Tình Cầm
  => Bệnh lú lẫn Alzheimer
  => Lỗ đen
  => Giải thoát
  => Mùa vu lan...
  => Đạo thờ Bà
  => Cập nhật tiến bộ thiên văn
  => Cao nguyên phố núi ..Phần 1
  => Tỉnh Hải Nam
  => Cao nguyên phố núi - P2
  => Bênh ZiKa
  => Môi trường không khí
  => Bệnh EboLa
  => Thảo mộc - 1
  => Chém cha cái khó
  => Tham dự MeKong...
  => Thảo mộc và tâm linh 2
  => Thão mộc và hành vi P3
  => Bệnh Dịch
  => Đại dương và biến đổi khí hậu
  => Đạo đức và di truyền học
  => Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ
  => Tưởng nhớ Giáo sư Phạm Hoàng Hộ
  => GS Phạm Hoàng Hộ 1929-2017
  => Điếu văn lễ tang GS PH Hộ của TDH
  => Điếu văn của GS Trương trong tang lễ GS PH Hộ
  => Những năm ảo vọng- Giáo Sư....
  => Sản xuất&Thương mại lúa gạo...
  => Duyên nợ với quê hương
  => Chuyện gạo lứt muối mè
  => Ba thê, núi sập...
  => Những đứa con tinh thàn
  => Ba Thê, Núi Sập cung đường...
  => Sức khỏe và tuổi già
  => Sức khỏe và tuổi già P2
  => Sức khỏe và tuổi già P3
  => Hải đảo Haiti và tôi
  => Bỏ cái tật ghiền
  => Sức khỏe và tuổi già P4
  => Rừng và con người
  => Mùa lễ ăn kiêng Phục Sinh
  => Hiện trạng rạn san hô...
  => Hydropower and....
  => Cách mạng kỹ thuật ...
  => Hydropower ...P2
  => Cách mạng kỷ thuật sinh học P2
  => Cách mạng công nghệ...P3
  => Biển và con người
  => Cách mạng công nghệ...P4
  => Cách mạng kỷ thuật 5
  => Biễn và con người P2
  => Cách mạng kỹ thuật...P6
  => Cách mạng kỷ thuật sinh học P7
  => Cách mạng kỹ thuật sinh học P8
  => Thầy Thái Công Tụng
  => GS Thái Công Tụng:-Rừng lá phổi....
  => Cực đoan và di truyền
  => Ngỡ lòng miǹh là rừng
  => Bài phát biểu trong tang lễ...
  => Đức tin và di truyền
  => The nao la 4D trong toan cau hoa
  => Môi trường là gì
  => Các đại tuyệt chủng sinh vật ...
  => Nữ khoa học gia Tara VanToai ...
  => Yes We Can
  => Nhà maý điện nhiệt hac̣h
  => Moi truong va suc khoe
  => Nha may nang luong nhiet hach
  => Tình trạng sản xuất lúa gạo...
  => Mùa gió chướng
  => Ăn Tết ngày xưa
  => Chó tiến hóa thành bạn thân của người
  => Hoa và mùa Xuân trong thi ca Việt
  => Làm sao để sống thọ
  => Chuyện nhà quê -MPM
  => Coffea Arabica
  => Nguồn gốc lúa Á Châu
  => Người Mẹ can cường
  => Madrid, mùa thu trong mắt ai ...
  => Tiến triẻ̉n liệu pháp miễn dịch trị ung thư
  => Tiến triển liệu pháp miển dịch trị ung thư. Phần 2
  => Bạn biết gì về ung thư
  => Những vị ân sư...
  => Bạn biết gì về ung thư
  => Khi Mẹ hơn trăm tuổi
  => To say Hello, Việt Nam
  => Hoa mai và Mùa Xuân trong thi ca Việt
  => Hoa và Mùa Xuân trong Thi Ca Việt
  => Hoa thủy tổ
  => Đông Tây tam kiệt,
  => Số phận Đồng Bằng Sông Cửu Lông
  => Du Lịch Aruba. . .
  => Con đường xuyên Úc
  => Chuyện cá basa . . . .
  => Thả cá về thiên nhiên
  => Chuyện về người Pháp cho. . .
  => Nobel Y Học 2019
  => Về Tân Châu học nghề cá
  => Phép trắc nghiệm CAT4
  => Các giống lúa từ thời nguyên thủy
  => Cá linh
  => Tiến trình kiến thức về virus corona
  => Khi nào dịch Covid-19 chấm dứt
  => Coronavirus covid-19 có đáng lo sợ quá không
  => Dịch virus Corona và cá tra.
  => Thế kỷ 21, thế kỷ của rong biển
  TRANG BẠN VIẾT
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  Đặc san xuân Đinh Dậu
Rượu và sức khỏe
28/1/2016


RƯỢU VÀ SỨC KHỎE

 

Nguyễn Thượng Chánh, DVM

 

 

Còn nhớ, vào khoảng những năm 75-79 vì thời thế đổi thay…thế thời phải thế. Người gõ là cụu giáo chức ngụy nên vẫn còn “dược tạm lưu dụng” tại Đại Học Cần Thơ để chờ ngày… tìm đường vượt biên.

 

Video:Cần Thơ Ngày Cũ

https://www.youtube.com/watch?v=jAs_w5S-g8c&feature=youtu.be

 

Nhớ về bến Ninh Kiều thời xa xưa

https://vietbao.com/a247666/ben-ninh-kieu-can-tho-ngay-xa-xua

 

 

 

 

***

 

 

 

Xém chết vì rượu

                                                             

Mình cũng giống như hầu hết đa số mọi người “đàn ông bình thường”. Thuốc lá không chê, rượu ai có mời mình cũng không nỡ từ chối đúng với câu nam vô tửu như kỳ vô phong. Khi có dịp tiếp xúc với người dân vùng nông thôn Cần Thơ, như miệt Bình Thủy, Bình Minh, Cái Răng, Trà ôn… thì mình thường được bà con ân cần“mời thầy Chánh làm bậy một ly. Từ chối coi sao được. Riết rồi cũng quen.

Sau 75, vật giá đắt đỏ, dân chúng xếp hàng cả ngày để lo mua nhu yếu phẩm. Beer 33, bia con cọp Larue vẫn có nhưng giá đắt lắm- Bia hơi thì rẻ nhưng uống không ra cái gì hết. Hầu như “công nhân viên” và dân chúng thường chuyển qua, ba xí đế, “rượu thuốc” cho rẻ mà còn đậm tình quê hương nữa. Đó là rượu dế Gò đen, nếp than, rượu thuốc Vĩnh Sơn Hòa, bìm bịp, rượu gia truyền “không tên” (no name) ông uống bà chê (vì xỉn quá rồi) cũng làm luôn. Thuở đó 75-78, làm gì có tiền mà chơi Remy Martin hoặc ông già chống gậy Johnny Walker. Đây là loại dành cho các ổng, các quan chức lớn và dân chợ Trời vừa trúng mánh.

 

Không có ngày mai, nhậu cho quên đời

 

Rượu thuốc bình dân, mua về “dzô dzô 100%, tới luôn bác tài đừng sang số de”. Mấy cô mấy chị thì (làm bộ) thường uống nước ngọt, xá xị hơn là rượu. Bây giờ thì có lẽ khác xa rồi...

Sau vài ba ly, không khí trở nên rần rần, mạnh ai nấy nói, vui quá xá là vui. Khi tiệc tàng thì cha nào cha nấy mặt mày đỏ gây, ngã tới ngã lui, ăn nói cà nhựa, lè nhè,  không giống ai hết, có khi cho chó ăn chè ụa ọi tại chỗ trúng ai nấy chịu. Có cha thì hối hả chạy ra hàng rào hay vách tường, móc nó ra, xả như mưa rào khỏe gì đâu.

Đôi lúc cuối tuần mình và vợ ghé bến Ninh Kiều mé sông Cần Thơ, xuống nhà hàng nổi quốc doanh uống “bia hơi” kèm theo một dĩa bò lúc lắc làm mồi. Không thể tưởng tượng nổi, đông quá là đông, rần rần, ồn ào, mạnh ai nấy nói, lùng bùng cả hai cái lỗ tai luôn.Đúng là rượu vào thì lời phải ra quá xá quà xa.

Đây là tữu lầu Mỹ Xuyên sang trọng thời VNCH (xem hình). Sau 75 thì họ đổi tên là nhà hàng quốc doanh và ngày nay nghe nói đâu đã tân trang lại để thành: Du Thuyên Cân thơ. Xin bà con bên nhà cho biết có phải vậy không?

 

 

Nhà Hàng Mỹ Xuyên (Nhà hàng nổi tại Bến Ninh Kiều) trước 75. (Photo internet)

Sau 75, trở thành nhà hàng nổi quốc doanh, bình dân hơn

Nhà hàng nổi Mỹ Xuyên đậu tại bến Ninh Kiều khi xưa.Bến NK hiện tại đã được mở rông ra hướng bờ sông khoảng năm 1993, hàng dừa kiểng này vẵn còn đó.

http://www.aquabird.com.vn/forum/showthread.php?t=65553&page=4

 

 



 

Các bạn cũ, và các anh em sv khoa Nông Nghiệp cũng như các xếp mới (dân tập kết) như anh Năm Nh. Bs Thú y (học bên Ba Lan?) thủ trưởng, và anh Ba Nh.(Học ở Hà Nội?) đều còn nhớ rõ ba cái vụ nầy-Tôi hổng có thêm bớt đâu.

Cái thuận tiện là ban Chăn Nuôi Thú y (sau nầy mấy ổng sửa tên lại là Bộ Môn) có nuôi gà, heo, thỏ dùng cho sinh viên thực tập …nên muốn có mồi nhậu thì không khó lắm. Mấy ảnh ra lệnh thì mình tuân hành ngay lập tức. Nói thiệt với các bạn, thời đó 75-79 hầu như đa số dân miền Nam ai cũng đói hết…ngoại trừ…Có thể nói,  mỗi khi có dịp thì mấy ảnh đều “bày đặt” chuyện nhâu nhẹt trong bộ môn, có khi thì kéo về nhà người gõ ở đường Mậu Thân Cầnthơ, trải chiếu nhậu trên sàn nhà. Tiền bạc thì xúm nhau hùn tiền rượu và tiền mua mồi và chi phí linh tinh…Sau đó thì bà xả (mình) phải dọn dẹp thấy mồ tổ, mệt đừ nhưng không bao giờ thấy bả cằn nhằn gì hết.

Nhớ lại hết hồn!.Viêm gan B,C, xơ gan, ung thư gan, nghẽn tim, cholesterol, cao máu, tiểu đường là cái quái gì chẳng bao giờ nghe ai nói đến cả. Mình nghĩ rằng đó là chuyện chỉ xảy ra cho các người khác, cho các ông già bà cả mà thôi, hơi sức đâu mà phải lo làm chi cho mệt.

Thỉnh thoảng cũng thấy có người trong trường chết vì bệnh nầy bệnh nọ, như bệnh vàng da, bệnh gan, “đứt gân máu” (ngày nay chúng ta gọi là heart attack, stroke…vv),  chỉ vậy thôi. Phần lớn toàn là dân nhậu và dân hút thuốc không hà. Mình nghĩ chắc là họ tới số chết nên phải thăng thôi.

 

 

Chết vì rượu thuốc tại Nigéria?

 

Ngày 19 avril 2015 báo chí có nói đến một bệnh lạ vừa mới thấy xuất hiện tại một vùng của Nigeria, Phi Châu.  Đã có lối 18 người đã chết. Diễn biến của bệnh rất nhanh.Triệu chứng làm nhức đầu, choáng váng, hoa mắt, hết thấy đường (blurred vision), mù,  bất tỉnh …và chết rất nhanh trong vòng một ngày. Bệnh không có dấu hiệu lây nhiễm

Bệnh nhân thường ở vào lớp tuổi 25-60.

Lúc đầu theo thông lệ, dân địa phương cho rằng đây là một sự trừng phạt của thánh thần. Sau đó thì người ta tưởng rằng bệnh Ebola đã xuất hiện trở lại, nhưng giới chức y tế đã quan sát và làm test thử nghiệm thì kết quả không phải là Ebola.

Tổ chức Y tế Quốc Tế WHO thì nghĩ rằng đây có thể là một sự ngộ độc do một loại hóa chất, thuốc diệt cỏ hay một loại nông dược nào đó. Giả thuyết ngộ độc do méthanol trong rượu cũng được nêu ra.

Rượu thuốc (home brew) cũng bị nghi ngờ….

Thông thường rượu mạnh chỉ có quyền chứa cồn éthanol (alcool éthylique) mà thôi.

Tại VN, ngộ độc rượu chứa cồn méthanol cũng đã từng gây chết người rất nhiều lần rồi.

Methanol thường được dùng như một dung môi (solvent), nông dược, hoặc để thay thế nguồn chất đốt.

Methanol is a toxic alcohol that is used industrially as a solvent, pesticide, and alternative fuel source (CDC)

Chánh quyền Nigeria cảnh báo dân chúng không nên uống loại rượu Ogogoro rất phổ biến tại Nigeria và Tây Phi Châu.

 

The government advised residents to stop the consumption of the local gin, “Ogogoro”.

Nigerian govt. says Ondo strange disease under control, blames “methanol poisoning

http://www.premiumtimesng.com/news/headlines/181774-nigerian-govt-says-ondo-strange-disease-under-control-blames-methanol-poisoning.html

 

“As far as why some sort of alcohol poisoning is suspected, all of those who fell ill (or died) were at a bar drinking together before they all fell ill.

“The victims, who are commercial motorcyclists, gathered at some local joints to (drink) alcoholic substances mixed with roots and some other local herbs on the evening of the outbreak of the disease.”

 

Ogogoro là rượu cất từ cây cọ (palm wine)-Rất phổ biến tại Nigeria

Ogogoro, also known as emu and several other names, is the Nigerian version of palm wine that is very popular in Western Africa.

 

Tháng giêng, 2015- một vụ ngộ độc vì rượu thủ công cũng đã xảy ra tại Mozambique , nằm về phía đông Phi Châu. Có 70 người chết và trên 200 bợm nhậu cần phải vào bệnh viện

Video CNN:Over 70 people die after drinking home brew

http://www.cnn.com/2015/04/19/africa/nigeria-mystery-illness/

 

 

 

Việt Nam thì sao?

 

 

Rượu rắn VN

 

Đặc biệt là ở Việt Nam mình, cũng không hiếm gì những loại thuốc “tiên”, thuốc “gia truyền”, những loại thực phẩm và những loại rượu “ông uống bà khen”, đó là những thứ rượu thuốc bổ dương, cường tinh, như rượu Càn Long đệ nhất tửu, rượu Hà thủ ô, rượu sâm nhung, rượu Tắc kè, Ngũ gia bì, rượu ong chúa, Dâm dương hoắc, cao hổ cốt, hải mã, rượu rắn Hổ mang, Tam xà đại hội, rượu Bồ cạp, rượu ong đất, rượu con bửa củi, rượu chuối hột, rượu hòa với huyết rắn hay huyết chim Se Sẻ, rượu dái Dê ...

 

Video:Nguy hiểm rượu giả, kém chất lượng có thể gây chết người

http://vtv.vn/suc-khoe/nguy-hiem-ruou-gia-kem-chat-luong-co-the-gay-chet-nguoi-20160111215951197.htm

“Gần đây, Chính phủ Anh đã đưa ra khuyến cáo, người dân không nêu tiêu thụ quá 7 ly rượu và 6 cốc bia/tuần. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ đồ uống có cồn dù ở mức nào cũng làm tăng nguy cơ ung thư. Có thể thấy, lạm dụng rượu dù thật hay giả đều ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng; đặc biệt, rượu giả có thể gây tử vong ngay lập tức nếu độc tính có trong thức uống quá cao” (Ngưng trích-VTV.vn )

 

 

*Bs David Khayat nói về rượu chát đỏ

 

Mỗi ngày nên uống một-hai ly rượu chát đỏ (thứ thiệt 8-16% alcool) tốt cho sức khỏe tim mạch! (một hai ly -- thôi nhé). Rượu chát đỏ có chứa polyphenols mà đặc biệt là chất chống oxyt hóa Resvératrol giúp giảm cholesterol xấu (LDL),tăng cholesterol tốt HDL lên và bảo vệ tế bào khỏi bị cancer. Vin rouge, uống “vừa phải” (quantité modérée) thì không có nguy cơ gây cancer.

(Le vin en quantité modérée, n’est pas cancérigène) .Trang 116-119

 

Les vertus bénéfiques du vin rouge ont été attribuées à sa forte teneur en antioxydants, notamment le resvératrol. Présent dans la peau et les pépins du raisin rouge, le resvératrol protège contre l’inflammation chronique, qui contribue largement à l’accumulation de dépôts lipidiques sur les parois internes des artères (athérosclérose). Le resvératrol aurait en outre pour effet de diminuer le mauvais cholestérol, d’augmenter le bon cholestérol et de réduire la formation de caillots sanguins. Tous ces bienfaits réduisent les risques d’accident vasculaire cérébral et de première crise cardiaque ou de récidive

 

*Theo Gs Dominique Maraninchi và Didier Houssin

 

Chỉ cần uống một ly rượu chát đỏ thôi cũng đủ để làm gia tăng nguy cơ bị ung thư.

 

Trong cơ thể, rượu biến đổi ra thành những phân tử gây ung thư-và gia tăng 168% nguy cơ cancer miệng, yết hầu (pharynx) và thanh quản (larnx).

Un seul verre d'alcool augmente le risque de cancer

Transformé dans l'organisme en molécule cancérigène, l'alcool accroît de 168 % la possibilité de cancer de la bouche, du pharynx et du larynx.

http://sante.lefigaro.fr/actualite/2009/02/18/9432-seul-verre-dalcool-augmente-risque-cancer

 

C'est une mauvaise nouvelle pour tous ceux qui aiment boire, juste un peu, et qui pensent être «raisonnables». Les études les plus récentes montrent en effet qu'il n'y a pas de consommation d'alcool sans risque de cancer. Ainsi, le seul fait de boire un verre de vin par jour majore ce risque de 9 % à 168 % selon la localisation. Mardi, les Pr Dominique Maraninchi, directeur de l'Institut national du cancer, et Didier Houssin, directeur général de la santé, ont présenté une brochure destinée aux médecins et consacrée aux recommandations alimentaires pour prévenir le cancer. Ces recommandations, basées sur un rapport international de 2007 qui a analysé plus de 7 000 enquêtes scientifiques, insistent sur le lien entre alcool et cancer. Environ 10,8 % des cancers chez l'homme et 4,5 % chez la femme sont dus à l'alcool.

 

 

 

 

Quy định Canada về số lượng rượu uống của mỗi người  (theo La Presse Canadienne Ottawa)

 

CANADA: NÊN UỐNG RƯỢU CÓ ĐIỀU ĐỘ- BOIRE AVEC MODÉRATION

 

 


*Đàn ông: tối đa 15 consommations/tuần-không được quá 3 ly trong ngày

*Đàn bà: tối đa 10 consommations/tuần –không được quá 2 ly trong ngày

 

 

 

“Pour les hommes, cela signifie un maximum de 15 consommations par semaine, sans dépasser trois consommations par jour, certains jours.

Pour les femmes, la limite est plutôt établie à 10 consommations sur une base hebdomadaire, sans dépasser un maximum de deux verres par jour.

Les normes suggèrent également que les hommes ne devraient pas boire plus de quatre verres d'affilée, tandis que les femmes devraient se limiter à trois.

Le document de recommandations définit une consommation comme une bouteille de bière, de cidre ou de panaché de 341 millilitres, un verre de vin de 142 millilitres, ou une portion de 43 millilitres de rye, de gin, de rhum ou d'un autre alcool distillé”

 

 

 

 

 

 

Thế nào là một consommation?

 

Tương đương :Một chai beer, cidre 341 ml, một ly rượu vin 142ml, 43ml rượu rye.gin, rhum hay những rượu đồng loại ( như baxí đế)

Le document de recommandations définit une consommation comme une bouteille de bière, de cidre ou de panaché de 341 millilitres, un verre de vin de 142 millilitres, ou une portion de 43 millilitres de rye, de gin, de rhum ou d'un autre alcool distillé”

 

 

 

Les niveaux de consommation d’alcool à faible risque

http://educalcool.qc.ca/alcool-et-vous/sante/les-niveaux-de-consommation-dalcool-a-faible-risque/#.VqANIlIkMU0

 

 Tác dụng của rượu trên sức khoẻ

Alcohol's Effects on the Body

http://www.niaaa.nih.gov/alcohol-health/alcohols-effects-body

 

Não: xáo trộn dẫn truyền thần kinh não-suy nghĩ và đi đứng

Tim: uống nhiều và uống thường xuyên có thể bị bệnh lý tim mạch,giãn nở cơ tâm, nhịp tim không đều, cao huyết áp, tai biến mạch máu não.

Uống ít và uống vừa phải (rượu chát đỏ) có thể bảo vệ tim mạch (xem Dr David Khayat)  

Research also shows that drinking moderate amounts of alcohol may protect healthy adults from developing coronary heart disease.

Gan:Uống nhiều rượu có hại cho gan: gan hóa mỡ (stéatosis, fatty liver), viêm gan do rượu (alcoholic hepatitis), gan hóa xơ, chai gan (fibrosis, cirrhosis)

Tụy tạng (pancreas): viêm tụy tạng (pancreatitis)
Nguy cơ xuất hiện cancer: miệng, họng, thực quản (esophagus). cuống họng (throat), gan, vú

 

Kết luận

 

Phong cách uống rượu kiểu Việt nam và Âu tây có hơi khác biệt: kiểu ta, hay nài ép làm áp lực người khác phải dzô 100% cho giống như họ. Tây phương thì không có như vậy, ai uống hay không uống là quyền tự do của họ.

 

Rượu uống một tí thì thấy hưng phấn, còn uống nhiều thì cảm giác sẽ ngược lại. Nghiện rượu thường xuyên sẽ làm yếu sinh lý, giảm libido, rối loạn cương dương, gây bất lực, chim mỏi cánh…, và còn ảnh hưởng đến tâm thần nữa.

 

Xin sám hối: tác giả đã vĩnh viễn bỏ thuốc từ năm 1981 khi bắt đầu đi học lại tại Université de Montréal. Rượu, thỉnh thoảng làm bậy một ly rượu chát đỏ hoặc một chai Heineken trong những dịp lễ lộc, họp mặt bạn bè, hay khi có món ăn khoái khẩu mà thôi.

Đi du thuyền cruise ship, uống rượu, bia và các loại nước ngọt có gaz như coke…đều phải trả tiền. Uống nước lạnh thì miễn phí.

Có di nghỉ mát tại các resort Caraibes (bao trọn gói)  thì mình tự cho phép xả láng trong một tuần lễ, nào là local beer, pinacolada, bloody Mary, Margarita .etc.. .đều miễn phí, uống thả cửa để khỏi bị lổ vốn hihi. Đó là chổ yếu của mình ./.

 

Chỉ uống tối đa 3 ly một ngày, lỡ có quên …thì thôi. (Photo NTC-Gr Baham oct 2015)

 

 

Đọc thêm

 

-Từ Chết Tới Bị Thương: Chuyện Gỏi Cá Sống Và Tiệc Rắn

http://vietbao.com/a206309/tu-chet-toi-bi-thuong-chuyen-goi-ca-song-va-tiec-ran

 

- Ngừa Ung Thư Tùy Thuộc Vào Chính Bạn

http://vietbao.com/a235667/ngua-ung-thu-tuy-thuoc-vao-chinh-ban

 

- Red wine and resveratrol: Good for your heart? (Staff of Mayo Clinic)

http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-disease/in-depth/red-wine/art-20048281

http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-disease/in-depth/red-wine/art-20048281?pg=2

 

 

MONTREAL

 

 

 

 
PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 1063594 visitors (3179523 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free