Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  => Cuộc đời và di huấn của nữ thiền sư
  => Năm dê nói chuyện mèo
  => 31 ngày rong chơi... 170 -171
  => Cây sơ ri Gò Công
  => Tái cơ cấu sản xuất lúa gạo VN
  => Nhà sáng chế laser Charles Townes qua đời
  => Tai nạn hạt nhân
  => Bệnh tiểu đường
  => Dỏm khắp mọi nơi
  => Ba cái chuyện ruồi bu kiến đậu
  => Thế giới thực vật quanh ta
  => Mừng ngày quốc tế phụ nữ
  => Chúng ta không còn nơi nào ẩn núp
  => Rèn luyện kiến tạo nguyên tố mới
  => Chỉ là một chuyến đi
  => 31 ngày rong chơi...172-173
  => 31 ngày rong chơi...174-175
  => Những sách nói về Châu Á..
  => Từ sữa bò đến sữa người
  => Thất bại đa văn hóa
  => Thực phẩm và phóng xạ
  => 31 ngày rong chơi... 176-177
  => 31 ngày rong chơi...178-179
  => Biết rõ hơn đôi chút...
  => Bonjour Việt Nam
  => Ứng dụng vàng trong y khoa
  => Chó tây chó ta
  => Hảy trân quý cuộc sống ngày hôm nay
  => Tóc tơ vàng
  => Thời trang Paris
  => 31 ngày rong chơi..180-181
  => 31 ngày P 182-183
  => Tình trạng chạy đua vũ khí..
  => Máy gia tốc hạt nhân
  => Có nên ăn chay hay không
  => 31 ngày rong chơi..184-185
  => Dồn điền đổi thửa ở Miền Trung và ĐBCL
  => Xử dụng kim loại đất hiếm
  => Bệnh than kinh niên
  => 31 ngày P 186-187
  => Nói láo hay nói thiệt
  => Tiến bộ ở ngành sinh học
  => Dồn điền đổi thửa Miền Trung
  => 31 ngày rong chơi 188-189
  => Cọ dừa Oil palm
  => Đăng cay ngọt bùi mùa phục sinh
  => Phát minh khoa học... P1
  => 31 ngày lang thang P 190-191
  => Du khách mang siêu khuẩn..
  => 31 ngày rong chơi 192-193
  => Ngừa ung thư tùy thuộc
  => Hiểu thế nào là Cửu huyền
  => Kỳ thị chủng tộc tại Canada
  => Vỏ khí hạt nhân - P 1
  => Vỏ khí hạt nhân . Phần 2 và 3
  => Phát minh khoa học từ bắt chước ... P2
  => 31 ngày P 194-195
  => Phải chăng chuyện động đất...
  => Thời trang Cali năm 2015
  => Nỗi khổ của phiến quân...
  => 31 ngày rong chơi 196-197
  => Mục và súc khác nhau thế nào
  => Tản mạn về tôm hùm Bắc Mỹ
  => Đã và sướng gì đâu
  => Anh hùng kín đáo...
  => Dã man, tàn nhẫn...
  => Nước và con người P1
  => Discreet hero - Vargas Llosa
  => 31 ngày P 198-199
  => Khi Bác sỷ bị ung thư não
  => Kỹ thuật sinh học Crispr
  => Nuôi dế làm thịt bíp tết
  => Chuyện ngày về
  => 31 ngày rong chơi miền Đất Phật. P 200-201
  => Xử dụng nọc độc nhện
  => Nước và con người P2
  => 31 ngày P202-203
  => Học trường quản trị...
  => Xém chết vì rượu
  => Nghiên cứu phát triển Phú Quốc
  => 31 ngày rong chơi...204-Hết
  => Tìm hiểu sinh thái nhân văn
  => Động đất tại Nepal
  => Tiến bộ khoa học - Phần 2
  => Chó và người
  => Chào đón ngày lễ Mẹ
  => Ông uông bà chê
  => Bình thường mới ở Trung Quốc
  => Phim Cô Bé Lọ Lem
  => Cải tổ đại học ở Trung quốc
  => Chấm dứt cải cách ở TQ ?
  => Vô thường - Vô ngã
  => Thách thức thực sự...
  => Khi cao niên mất ngủ
  => Bí mật về xác ướp thú vật ở Ai Cập
  => Chấm dứt cải cách ở Trung Quốc - P2
  => Đụng tường
  => Nướng vỉ, nướng sắt và hội chứng BBQ
  => Thách thức thực sự ở Thái Bình Dương
  => Trường sinh bất tử
  => Ăn nhiều muối và bệnh tăng huyết áp
  => Vùng thiên nhiên Bình Trị Thiên...
  => 20 điều biết hơn..
  => Thư của GS Tôn Thất Trình
  => Hoa Kỳ khảo cứu...
  => Vần đề chủng tộc ở Trung Quốc
  => Bán ảo tưởng
  => Trận động đất sắp tới xảy ra ở đâu
  => VN muốn mua ...
  => Bia Việt Nam - Phần 1
  => Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Listeria
  => Tại hải ngoại dân nghỉ hưu hay làm gì?
  => Bệnh kém trí nhớ
  => Thuốc kháng sinh
  => Khi cơm chẳng lành canh chẳng ngọt
  => Bia Việt Nam - Phần 2
  => Non cao tuổi vẫn chưa già
  => Tìm hiểu về loài ong
  => Những bộ mặt mới về năng lượng ở Hoa Kỳ năm 2015
  => Thế giới loài hoa trong thi ca Việt
  => Tìm hiểu loài ong - Phần 2
  => Vui buồn ngày Lễ Cha
  => Một người cha tuyệt vời
  => GS Robert Barone
  => Bệnh cảm
  => Nguyên tố Uranium
  => Những bộ mặt mới ... Phần 2
  => Sức khỏe trong tay bạn
  => Khi tui nấu tui ăn
  => Bệnh cúm
  => Mừng hụt
  => Mồ hôi
  => Fast food hay fat food
  => Ngành khoa học dữ liệu
  => Sáu giờ ba mươi
  => Sao Diêm Vương
  => Báo Đất Việt phỏng vấn TS Trần Văn Đạt
  => Bệnh đậu mùa
  => Hội chứng viêm phổi Trung Đông Mers-CoV
  => Chất béo Trans rất nguy hiểm cho sức khỏe
  => Cha mẹ già hải ngoại
  => Chiến tranh tương lai - Phần I
  => Bệnh lao
  => Thịt chó thịt mèo
  => Chiến tranh tương lai - Phần 2
  => Việt Ba lô trên miền đất lạ
  => Bệnh Si đa
  => Tìm hiểu về loài ong - Phần 3
  => Bớt ăn thịt là tốt nhất
  => Sức mạnh mềm của Trung Quốc - Phần 1
  => Bệnh phong đòn gánh
  => Người Việt trồng lúa tại Camargue Pháp
  => Sinh tố B12
  => Cái ngàn vàng của cọp đực
  => Bệnh sốt rét tê liệt
  => Sức mạnh mềm Trung quốc -- Phần 2
  => Tôi có một ước mơ
  => Vợ chồng già lớp tuổi 70
  => Hố đen trong vũ trụ
  => Nội, Ngoại Mông ngày nay
  => Bệnh quai hàm
  => Chuyện khó nói của con kiki
  => Nước Lào ngày nay
  => Nghiện ngập - Phần I
  => Trai hay gái
  => Kiếp tha hương
  => Thèm chất ngọt và bệnh tiểu đường
  => Lycopene trong tomato là gì?
  => Dầu mỡ và sức khỏe
  => Du lịch Canada
  => Hip-hop - P 1
  => Bệnh ban đỏ
  => Nghiện ngập. Phần 2
  => Trời u ám
  => Hip-hop. Phần 2
  => Bệnh ho gà
  => Chúng ta biết gì về Pluto
  => Động đất cấp 9.2
  => Bễ mánh rồi
  => Nước Cam Bốt ngày nay
  => Thèm cơm
  => Bệnh sốt xuất huyết
  => Thời tiết bất thường năm 2015
  => Chúng ta biết gì về hành tinh Kepler-452b
  => Cam bốt ngày nay - Phần 2
  => Uống sữa bò có tốt cho sức khỏe không?
  => Niềm vui cao niên
  => Bệnh dịch tả
  => Hoa dại làm mù lòa
  => Thái Lan ngày nay - Phần I
  => Bệnh giun chỉ
  => Bệnh tâm thần
  => Bệnh nói láo
  => Bệnh đau gan C
  => Bàn tay lông lá của tập đoàn kỹ nghệ thực phẩm
  => Giải quyết lương thực trong hiện tại và tương lai
  => Nước Thái Lan ngày nay - Phần 2
  => Bệnh sốt Đức Rubella
  => Khuyên đừng uống rượu
  => Súp Vi Cá
  => Giải quyết lương thực ... Phần 2
  => Mã Lai Á ngày nay
  => Đời đẹp như mơ
  => Vai trò của sinh tố trong cơ thể
  => Mùa vu lan
  => Tôi phạm tội sát sanh trợ tử thú y
  => Giải quyết lương thực. Phần 3
  => Mã Lai Á ngày nay - Phần 2
  => Singapore ngày nay - P 1
  => Nhà máy phát điện không thải khí nhà kiếng
  => Gai cột sống
  => Mí mắt sụp một bên
  => Cẩn thận với thuốc thiên nhiên
  => Singapore ngày nay - P 2
  => Du Lịch Thánh địa
  => Bệnh Multiple Myeloma
  => Bệnh ngứa của người bơi lội
  => Đưa em lên đỉnh tuyệt vời
  => Chúng ta có thể đảo ngược lão hóa được không?
  => Lạm bàn phát triển tỉnh Đồng Nai - Biên Hòa
  => Thánh Địa Indein
  => Bệnh tuyến giáp trạng
  => Dược thảo và tác dụng phụ nguy hiểm
  => Nam nữ bình quyền
  => Long An - Phần I
  => Bệnh Paget
  => Trở lại Kalaw, Mayamar
  => Trồng nho độc đáo trên đất núi lửa
  => Việt nam trước nguy cơ nước biển dâng cao
  => Chuyện du học bằng ghe
  => Nước biển đang dâng cao trầm trọng
  => Long An - Phần 2
  => Hải phòng xưa và nay
  => Cá tôm sò ốc ăn sống được không
  => Ung thư máu
  => Tìm hiểu về loài kiến
  => Obama và Á châu
  => Hiện có bao nhiêu cây rừng trên thế giới
  => Bệnh viêm gan B
  => Bệnh suyễn
  => Nhiệm vụ của phổi
  => Hạnh phúc đối diện tử sanh
  => Xã hội đen
  => Nạn phá rừng hiện nay trên thế giới
  => Nhức đầu
  => Bệnh lao bò
  => Ngày tàn của thuốc kháng sinh
  => Áp dụng biến đổi di truyền sản xuất thuốc trị ung thư
  => Chất béo trong máu
  => Nghĩ về tâm từ và nhân ái
  => Xã hội đen Nhật
  => Tại sao sâu keo bài tiết phân lên đọt bắp
  => Ho
  => Guayule
  => Không có chết, không có sợ
  => Hảy an nhiên trong tỉnh thức
  => Tảo xanh có thể trị mắt mù
  => Hảy nhìn Trung quốc Tập Cận Bình làm gì?
  => Xã hội đen Nhật - Phần 2
  => Bệnh thống phong
  => Palm oil và sự mất dần rừng nhiệt đới
  => Đạp xe, một cái mode đang lên tại hải ngoại
  => Trứng gà tại...
  => Uống cà phê chiều tối và giấc ngủ
  => Kỷ thuật - Technology ngày nay là gì đây ?
  => Bịnh Đính Xương
  => Virus influenza
  => Chồng giận thì vợ bớt lời
  => Thế giới chấm dứt phá rừng vào năm 2030
  => Kỷ thuật - Phần 2
  => Cần sa
  => Bệnh mắc toi
  => Ông đi đường ông, tui đường tui
  => Vua Quang Trung vị anh hùng dân tộc
  => Săn heo rừng ở Phi Châu
  => Bải biển Silicon Beach Nam Cali
  => Thoái vị của xương
  => Bác sỉ thú y nói chuyện về gạo
  => Nạn đói đang hoành hành thế giới do thất mùa
  => Trần Hưng Đạo đánh tan quân Nguyên - Mông
  => Mi Nô và tôi
  => Tương lai thực phẩm
  => Bệnh vẩy nến
  => An toàn vệ sinh thực phẩm trên thế giới, một ảo tưởng
  => Nắng mưa là bệnh của trời
  => Đổi đời
  => Nhớ về đồng nghiệp xưa
  => Tỉnh Vân Nam - Phần 1
  => Bệnh loãng xương
  => Lê Lợi đánh thắng quân Minh
  => Gió đã xoay chiều: cỏ ngọt Stevia
  => Chuyện tám trứng
  => Cỏ cây cũng biết phỉnh lừa
  => Sông ngòi Miền Trung
  => Tỉnh Vân Nam - Phần 2
  => Bệnh Giang mai
  => Trồng lúa cổ truyền - P 1
  => Về những phản hồi II
  => Áp dụng sinh học di truyền vào công nghệ thẩm mỹ
  => Chữ Tâm trong văn học Việt
  => Molly
  => Tình Quảng Tây - Phần 1
  => Trồng lúa cổ truyền - Phần II
  => Chuyện hưu nai
  => Tại sao động vật chọn sắc đẹp làm tiêu chuẩn chọn bạn tình
  => Tỉnh Quảng Tây - Phần II
  => Triệu chứng tiên khởi bệnh gan
  => Phát triển trồng lúa nước thời cỗ đại - Phần 1
  => Nhứt vợ nhì trời...
  => Khoa học có khả năng làm trẻ hóa con người
  => Con Thắm
  => Bản nhạc mùa hè
  => Tỉnh Quảng Đông - Phần 1
  => Bịnh tiểu đường
  => Trồng lúa nước thời cỗ đại - Phần 2
  => Cá salmon tại Bắc Mỹ
  => Phỉnh gạt để sinh tồn
  => Thần dược
  => Quảng Đông - Phần 2
  => Bệnh ung thư
  => Đông Tây Tam kiệt
  => Trồng lúa cỗ truyền thời Bắc Thuộc - P 1
  => Loài động vật thủ đoạn lưu manh
  => Hiện tượng thực phẩm chức năng
  => Xa kê Nhật ngày nay
  => Chập chờn bóng ma
  => Hai kiểu trang sức thiếu nữ Âu Mỹ thời nay - Phần 1
  => Ngôi nhà ma
  => Bệnh phong cùi
  => Trồng lúa cỗ truyền - Phần 2
  => Hai kiểu trang sức ... Phần 2
  => Tui làm "Chuyên Gia" ở Phi Châu
  => Tản mạn về thịt bò thịt trâu
  => Bình trữ điện
  => Bệnh tim
  => Bộ óc trẻ sáng lạng nhất năm 2015
  => Tui làm "Chuyên Gia" ở Phi Châu - P 2
  => Nên chọn thịt đỏ hay thịt trắng
  => Cầu Mỹ Lợi và kinh tế Gò Công
  => Bình trữ điện - Phần 2
  => Bệnh sốt rét
  => Bệnh giời ăn
  => Chào đón ngày tử tế 13 tháng 11
  => Phát triển trồng lúa cải tiến thời Pháp thuộc- P 1
  => Áp dụng siêu-vi-thể kim loại trong canh tác hoa màu
  => Tui làm "Chuyên Gia" - Phần 3
  => Pê Ru
  => Tuyến não thùy
  => Phát triển trồng lúa cải tiến thời Pháp thuộc - P 2
  => Về hưu mới thấy cuộc đời đáng yêu
  => Làm sao tế bào "nói chuyện" với nhau
  => Brooklyn
  => Từ căm thù chính mình đến hận thù kẻ khác
  => Medulla Oblongata
  => Khôi phục rừng ngập măn Kiên Giang
  => Ki Ki
  => Biến đổi khí hậu toàn cầu - P 1
  => Nước Miến Điện
  => Nhân biến cố Paris nghĩ về tâm an trong nghịch cảnh
  => Biến đổi khí hậu - Phần 2
  => Con chim con
  => Nước Miến Điện - Phần 2
  => Nhớ về xứ Mali
  => Tai biến mạch máu não
  => Muốn tới đâu thì tới
  => Biến đổi khí hậu - Phần 3
  => Nấm thông đỏ Nhật Bổn
  => Bạch huyết cầu
  => Thuốc phê captagon
  => Biến đổi khí hậu - Phần 4
  => Tại sao LA lại mất hết nhuệ khí kinh tế so với SF
  => Túi Mật..
  => Thế hệ sandwich VN tại hải ngoại
  => Tại sao đàn bà sống lâu hơn đàn ông?
  => Cập nhật vũ trụ
  => Cá hồi sửa đổi di truyền
  => Khuyến mãi xanh hay tẩy não xanh
  => Tại sao có nhiều bệnh xuất hiện theo mùa
  => Sản xuất lúa hiện đại - Phần 1
  => Dây thanh âm
  => Béo phì
  => Sản xuất lúa hiện đại - Phần 2
  => Nước lạnh nước mát tuyệt vời
  => Thuốc mới trị chứng đau nhức
  => Giấc mơ con đường tơ lụa mới
  => Trà sữa
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian
  => Tai hại của độc canh một giống thuần chủng
  => Vài câu chuyện tiến bộ kỷ thuật
  => Cái lưởi
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 2
  => Nhà Tây Sơn
  => Tầm quan trọng của giáo dục và khuôn mẫu
  => Vài câu chuyện tiến bộ kỷ thuật ... Phần 2
  => Yếu tố môi trường gây ung thư
  => Con mắt
  => Thiên đường tại thế đâu xa
  => Chú Hai Nhân
  => Nhà Tây Sơn - Phần 2
  => Tiến bộ kỷ thuật - Phần 3
  => Làn da
  => Từng ngày một
  => Chừng nào cả vũ trụ nổ tan tành
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 3
  => Rượu vang ngày nay
  => Tiệc tùng cuối năm ăn vô biết liền
  => Triễn vọng kỹ thuật năm 2016
  => Đôi môi
  => Mất ngủ
  => Bệnh tim mạch
  => Tiên đoán khí hậu năm 2016
  => Công ăn việc làm tương lai thế giới
  => Người Việt hải ngoại nghĩ gì về bệnh tiểu đường
  => El Nino ảnh hưởng vào đời sống như thế nào
  => Cập nhật hiểu biết "mới" từ năm 2016
  => Năng lượng cơ thể
  => Giấc Ngủ
  => Từ Darwin đến H5N1
  => Khả năng biến đổi hành vi qua ức chế gen
  => Cập nhật hiểu biết mới
  => tuổi trưởng thành
  => Norovirus trên du thuyền
  => Ảnh hưởng của El Nino vào sản xuất ngũ cốc
  => Dân Hoa Kỳ uống rượu thay thế sâm banh nào?
  => Công nghệ ô tô điện
  => Ung thư
  => Lúa gạo qua văn hóa - P4
  => Nước Úc - cập nhật
  => Tâm sự cuối năm
  => Vài khám phá mới cho nông nghiệp
  => Bệnh lẫn
  => Giấc mơ làm giàu
  => Bổ sung bảng hóa học tuần hoàn
  => Đừng nên uống bia....
  => Rượu và sức khỏe
  => Sản xuất và thương mại lúa gạo
  => Phát minh ở đầu thế kỷ 21
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian- P 7
  => Món mặn ngày xuân
  => Biến đổi khí hậu và con người
  => Bạn biết gì về Facebook. Phần 1
  => Ngừa ung thư bằng thực phẩm
  => Bạn biết gì về Facebook. Phần 2
  => Sông ngòi miền Cao Nguyên Việt Nam
  => Một kỷ niệm dạy Lịch Sử
  => Ung thư làm sụt cân
  => Burundanga là gì
  => Mẹo vặt tránh táo bón
  => Dinh dưỡng cơ thể
  => Chuyện tình Bìm và Bip
  => Nhà ơi! Tôi gọi mình là nhà tôi
  => Khoa học tiến bộ như thế nào trong 20 năm tới
  => Có những giấc mơ
  => Phải chăng đây là một chuyện giả tưởng
  => Tỏi
  => Vũ khí Laser của Hoa Kỳ
  => Chiến tranh và hòa bình của Leo Tolstoi
  => Hồi tưởng biến cố sóng thần Fukushima
  => Có loại cholesterol nào tốt cho sức khỏe?
  => Cần sa y khoa
  => Atmospheric aerosol và sự thay đổi khí hậu
  => Môi trường và các vấn nạn ở VN
  => Chuyện bếp núc và kẻ thù vô hình
  => Hong Kong
  => Tôi tốt nghiệp trường làng
  => Chuyện nhà quê
  => Liệu pháp miễn dịch trị ung thư
  => Coi chừng chó tại phi trường Canada
  => Sinh thái Đồng Bằng Cửu Long
  => Thiên đường trốn thuế
  => Tại sao chúng ta cần ngủ
  => Sông ngòi miền Bắc Việt Nam
  => Chuyện vui vơ chồng
  => Tuổi già và niềm vui ảo
  => Đương đầu với hiện trạng xấu dần của ĐBCL
  => Thời trang Cali 2016
  => Trình diễn thời trang Cali - Phần 3
  => Yogurt
  => Trở lại Kalaw(tt)
  => Chào mừng Ngày lễ Mẹ
  => Độc hại của đường fructose
  => Trồng cao su thiên nhiên
  => Thủy triều và con người
  => Hai trái cây kỳ diệu
  => Phán xét người
  => Tổ chức quản lý và giáo dục NN Việt Nam
  => Trở lại K
  => Tổ chức quản lý và giáo dục NN - Bài 2
  => Biết ăn gì đây hở trời
  => Thực vật là nhà toán học tài ba
  => Hạnh nhân nhiệt đới - cây bàng
  => Trận tử chiến giữa kiến vàng và kiến hôi
  => Người mang tim heo
  => Cây trái nhàu - Noni
  => Vận động thường xuyên và sức khỏe
  => Thực vật và con người
  => Liên hệ giữa ung thư và điện thoại di động
  => Bông hồng xanh dương
  => Bắn chim
  => Kính chào sư phụ trong ngày lễ cha
  => Món ăn đặc sản địa phương VN
  => Chuyện vui về ngày lễ cha ở hải ngoại
  => Dùng tế bào gốc chửa trị đột quỵ
  => Hiện thực mới của Nhật
  => Tại sao gạo tím đen ...
  => Thay đổi chánh sách Nhật
  => Nghĩ về tuổi thọ
  => Tế bào -B hay không tế bào -B
  => Hạnh phúc 2.0*
  => Molly nhà tôi bị bịnh rồi !
  => Khám tổng quát
  => Bệnh bao tử
  => Bệnh viêm
  => Thằng Cà Quẹo
  => Resveratrol
  => Ngộ độc thực phẩm
  => Cá mập
  => Resveratrol - Phần 2
  => Hội chứng trống ổ
  => Đối kháng thuốc trụ sinh
  => Coi chừng chó dữ
  => Các mặt trăng
  => Tiến trào vì sao TZO
  => Từ hận chính mình đến câm thù kẻ khác
  => Sâm ngoại quốc và sâm VN
  => Bệnh bạch cầu
  => Tình Cầm
  => Bệnh lú lẫn Alzheimer
  => Lỗ đen
  => Giải thoát
  => Mùa vu lan...
  => Đạo thờ Bà
  => Cập nhật tiến bộ thiên văn
  => Cao nguyên phố núi ..Phần 1
  => Tỉnh Hải Nam
  => Cao nguyên phố núi - P2
  => Bênh ZiKa
  => Môi trường không khí
  => Bệnh EboLa
  => Thảo mộc - 1
  => Chém cha cái khó
  => Tham dự MeKong...
  => Thảo mộc và tâm linh 2
  => Thão mộc và hành vi P3
  => Bệnh Dịch
  => Đại dương và biến đổi khí hậu
  => Đạo đức và di truyền học
  => Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ
  => Tưởng nhớ Giáo sư Phạm Hoàng Hộ
  => GS Phạm Hoàng Hộ 1929-2017
  => Điếu văn lễ tang GS PH Hộ của TDH
  => Điếu văn của GS Trương trong tang lễ GS PH Hộ
  => Những năm ảo vọng- Giáo Sư....
  => Sản xuất&Thương mại lúa gạo...
  => Duyên nợ với quê hương
  => Chuyện gạo lứt muối mè
  => Ba thê, núi sập...
  => Những đứa con tinh thàn
  => Ba Thê, Núi Sập cung đường...
  => Sức khỏe và tuổi già
  => Sức khỏe và tuổi già P2
  => Sức khỏe và tuổi già P3
  => Hải đảo Haiti và tôi
  => Bỏ cái tật ghiền
  => Sức khỏe và tuổi già P4
  => Rừng và con người
  => Mùa lễ ăn kiêng Phục Sinh
  => Hiện trạng rạn san hô...
  => Hydropower and....
  => Cách mạng kỹ thuật ...
  => Hydropower ...P2
  => Cách mạng kỷ thuật sinh học P2
  => Cách mạng công nghệ...P3
  => Biển và con người
  => Cách mạng công nghệ...P4
  => Cách mạng kỷ thuật 5
  => Biễn và con người P2
  => Cách mạng kỹ thuật...P6
  => Cách mạng kỷ thuật sinh học P7
  => Cách mạng kỹ thuật sinh học P8
  => Thầy Thái Công Tụng
  => GS Thái Công Tụng:-Rừng lá phổi....
  => Cực đoan và di truyền
  => Ngỡ lòng miǹh là rừng
  => Bài phát biểu trong tang lễ...
  => Đức tin và di truyền
  => The nao la 4D trong toan cau hoa
  => Môi trường là gì
  => Các đại tuyệt chủng sinh vật ...
  => Nữ khoa học gia Tara VanToai ...
  => Yes We Can
  => Nhà maý điện nhiệt hac̣h
  => Moi truong va suc khoe
  => Nha may nang luong nhiet hach
  => Tình trạng sản xuất lúa gạo...
  => Mùa gió chướng
  => Ăn Tết ngày xưa
  => Chó tiến hóa thành bạn thân của người
  => Hoa và mùa Xuân trong thi ca Việt
  => Làm sao để sống thọ
  => Chuyện nhà quê -MPM
  => Coffea Arabica
  => Nguồn gốc lúa Á Châu
  => Người Mẹ can cường
  => Madrid, mùa thu trong mắt ai ...
  => Tiến triẻ̉n liệu pháp miễn dịch trị ung thư
  => Tiến triển liệu pháp miển dịch trị ung thư. Phần 2
  => Bạn biết gì về ung thư
  => Những vị ân sư...
  => Bạn biết gì về ung thư
  => Khi Mẹ hơn trăm tuổi
  => To say Hello, Việt Nam
  => Hoa mai và Mùa Xuân trong thi ca Việt
  => Hoa và Mùa Xuân trong Thi Ca Việt
  => Hoa thủy tổ
  => Đông Tây tam kiệt,
  => Số phận Đồng Bằng Sông Cửu Lông
  => Du Lịch Aruba. . .
  => Con đường xuyên Úc
  => Chuyện cá basa . . . .
  => Thả cá về thiên nhiên
  => Chuyện về người Pháp cho. . .
  => Nobel Y Học 2019
  => Về Tân Châu học nghề cá
  => Phép trắc nghiệm CAT4
  => Các giống lúa từ thời nguyên thủy
  => Cá linh
  => Tiến trình kiến thức về virus corona
  => Khi nào dịch Covid-19 chấm dứt
  => Coronavirus covid-19 có đáng lo sợ quá không
  => Dịch virus Corona và cá tra.
  => Thế kỷ 21, thế kỷ của rong biển
  TRANG BẠN VIẾT
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  Đặc san xuân Đinh Dậu
Tản mạn về thịt bò thịt trâu

 

TẢN MẠN VỀ THỊT BÒ VÀ
THỊT TRÂU


Nguyễn Thượng Chánh, DVM


Ngày nay thịt đã chiếm một vị trí không nhỏ trong tập quán ăn uống của chúng ta.

Thống kê Canada cho biết là dân xứ này hàng năm tiêu thụ bình quân 64,5 kg thịt đỏ trong số này phân nửa là thịt bò . Đó là chưa kể đến thịt trắng như thịt gà và thịt gà Tây vv…

 ***

 

Có nhiều loại thịt bò

 

Tại Canada, kỹ nghệ thịt đã xếp các loại thịt bò tùy theo màu sắc của thịt, tùy theo tuổi con bò, tùy theo bò đực hay bò cái  và tùy theo sự phân bố của mỡ trong các sớ thịt.

Nói chung thịt bò được xếp hạng theo các thứ lớp sau đây : thịt loại A , AA, AAA, B1, B2, B3 vv…Thịt loại A là loại ngon nhất và lẽ đương nhiên là giá cả cũng đắt nhất.

 Thịt bò xay ( boeuf haché , ground beef) thường là loại thịt tạp, thịt bò vụn được xay chung với nhau.

Bò già và bò cái phế thải  (vache de réforme, slighter cows), tức là bò cái sau thời gian sinh sản và sản xuất sữa, thường đựợc gởi đi hạ thịt. Thịt bò cái sậm màu, dai  nên được xếp vào hạng D.

Thịt của những loại bò nầy phần chính là để làm thịt xay, và được ép thành miếng tròn ( patties) để cung cấp cho các nhà hàng fast food  dùng làm hamburger.

 

Thịt bò xay được phân ra làm nhiều loại tùy theo nó có chứa nhiều hoặc ít mỡ .

-         loại régulier, regular: không được có nhiều hơn 30 % mỡ

-         loại mi maigre , medium ground beef :  có thể chứa tối đa 23 % mỡ

-         loại  maigre , lean   :  có thể chứa tối đa 17 % mỡ

-         loại extra maigre, extra lean : không được chứa hơn 13 % mỡ

 

 

Thịt bò bổ dưỡng ra sao?

 

Giá trị dinh dưỡng thay đổi tùy theo dòng bò , tùy theo tuổi tác của con vật, tùy theo cách nuôi dưỡng, tùy theo coupe , và cũng còn tùy thuộc vào cách biến chế nấu nướng thành món ăn nữa.

Thịt bò là nguồn proteine rất tốt , chứa nhiều vitamins  nhóm B như Niacine, B12 , nhiều chất sắt  ( Fe), phosphore, kẽm ( Zn) và potassium .

 Cái bất lợi mà người ta thường gán cho thịt bò là nó chứa nhiều acide béo bão hòa  (saturated fat) và nhiều cholesterol . Hai chất nầy là đầu mối của các bệnh về tim mạch .

 

 


Thịt bò loại ngon nhìn biết liền (hình internet)

 

 

Thịt bê hay thịt bò con

 

Theo luật Kiểm Tra Thực Phẩm Canada, được xem là thịt bê (veau,calf) những quầy thịt nào (đã được lột da rồi ) cân nặng tối đa 180kg .

Thịt bê, hay thịt bò con từ 2 tuần đến 1 tuổi  mặc dù rất đắt tiền nhưng lại được nhiều người chiếu cố đến vì thịt mềm và chứa ít cholesterol hơn thịt bò loại thường.

Thịt bê ít mỡ, ít calories, màu nhạt. Thịt nhảo nếu con vật bị hạ thịt trước 14 tuần tuổi.

Thịt bê được bán nhiều nhất vào đầu mùa xuân và thường là loại bê nuôi bằng hạt  (veaux de grain, grain fed calves ). Loại bê nầy được nuôi bằng sữa lúc đầu, đến lúc  được 6-8 tuần tuổi thì cho ăn hạt(bắp), đến khi được 18-20 tuần thì đem hạ thịt, lúc đó bê nặng lối 155 kg .

Thịt bê nuôi bằng hạt có màu hồng sậm hơn thịt bê nuôi bằng sữa cho một loại thịt nhạt màu.

Bê nuôi bằng sữa còn có tên là veaux de lait hay veaux blancs và được nuôi thuần bằng sữa. Thịt bê sữa giá đắt nhất .

 

 

Tại sao phải sử dụng hormone trong chăn nuôi bò thịt?

 

Hormone tăng trưởng (growth hormone) giúp gia tăng hiệu suất của thực phẩm (feed efficiency) và thúc đẩy sự chuyển hóa thức ăn thành thịt một cách có hiệu quả hơn.

 Nói tóm lại là rút ngắn được thời gian sản xuất, tiết kiệm thức ăn (giảm thiểu lối15%) nhưng con vật lại mau tăng cân và cho một loại thịt có phẩm chất cao, mềm và ít mỡ hơn cách chăn nuôi bình thường.

 

Tại Canada và Hoa kỳ, các loại hormones nào được cho phép sử dụng?  

Trên thế giới hiện nay có lối 12 quốc gia đã sử dụng hormones tăng trưởng trong chăn nuôi.

Riêng Canada, có 6 hormones được chính thức cho phép dùng để kích thích sự tăng trưởng của gia súc .

 *Nhóm hormones thiên nhiên : Oestradiol , progestarone, và testosterone. Đây là những hormones thiên nhiên mà con vật có thể tự tạo ra được .

*Nhóm hormones tổng hợp : MGA (mélengestrol acetate), trenbolone acetateZeranol . Cơ thể không thể tự tổng hợp các loại hormones nầy được .

Vào những năm 60 , hormone DES ( diethylstilbestrol) thường được bác sĩ kê toa cho phụ nữ để giúp dưỡng thai, và ngừa hư thai.

 DES cũng rất phổ biến bên phía thú y.

 Một thời gian sau, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng DES là một hormone cực kỳ nguy hiểm. Các bà mẹ, nếu có sử dụng DES lúc mang thai, có thể tăng nguy cơ gây cancer cho cho cã thế hệ con cái sau nầy. Trường hợp nếu sinh ra con gái (DES daughters), tuy còn trẻ,chúng vẩn có thể bị cancer cổ tử cung và cancer âm hộ (adenocarcinoma of vagina and cervix), còn nếu là con trai (DES sons)thì có thể bị cancer dịch hoàn (testes cancer).

 DES ngày nay đã bị cấm sử dụng trong y khoa cũng như trong thú y.

Tại Hoa Kỳ DES có thể còn được thấy sử dụng (bán theo toa Bs ) trong những ca rất đặc biệt dể trị vài loại cancer ác tính ở phụ nử hoặc cancer tiền liệt tuyến ở đàn ông , nhưng trên hộp thuốc phải có ghi rỏ : for treatment of breast cancer in appropiately selected women and men with metastatic diseases and prostatic cancer, palliative therapy of advanced diseases.

 

Tại Canada những loại gia súc nào được cấy hormone? 

Canada chỉ cho phép sử dụng hormone tăng trưởng ở bò thịt (beef, boeuf de boucherie) mà thôi, và cấm sử dụng ở bò con nuôi để sản xuất ra thịt bê (veau,calf).

Theo luật Canada, bê là những bò dưới 1 tuổi, khi hạ thịt quầy thịt có da phải cân dưới 205 kg, hay dưới 180 kg nếu như đã được lột da…

Nếu phát hiện bê có dấu hiệu đã bị cấy hormone ở lỗ tai thì quầy thịt sẽ bị tịch thu để hủy bỏ. Đối với thịt gà, vấn đề không cần phải được đặt ra vì hormone đã bị cấm sử dụng trong chăn nuôi gia cầm từ năm 1962 rồi. Santé Canada cũng không có chấp thuận một loại hormone tăng trưởng nào để nuôi heo cả…

Ở bò thịt, hầu hết các hormones đều được cấy dưới da phía sau lỗ tai gần cổ. Khi hạ thịt, 2 lỗ tai và phần da lân cận đều bị cắt bỏ để tránh cho người tiêu thụ khỏi ăn phải hormones có thể còn sót lại ở nơi đó.

Riêng đối với hormone MGA, người ta trộn trong thức ăn của bò cái tơ (génisse, heifer) với mục đích kích thích tăng trưởng và đồng thời cũng giúp ngăn chặn sự lên giống của nó (vì nếu để lên giống nó sẽ quậy phá, nhảy cưỡi lung tung các thú khác, gây thương tích, làm rối loạn cả chuồng!).

 Luật thú y Canada bắt buộc phải ngưng cấp MGA 48 giờ trước khi đưa con vật đi hạ thịt.

 

Cấy hormone có lợi ích gì?

 

Nhà chăn nuôi chỉ sử dụng các loại hormones tăng trưởng khi con bò đã đạt được một trọng lượng nhất định nào đó.

Hormone có tác dụng thúc đẩy (booster) sự tăng cân, cũng như cải thiện tính chất thịt và còn giúp tiết giảm thời gian nuôi được ngắn hơn lối 17 ngày so với thời gian sản xuất bình thường, nhờ đó mà giá thành sản xuất được giảm thiểu đáng kể để thịt mới có thể được bán ra với một giá không quá đắt!

 

Thịt chứa hormone ăn vào có hại không?

 

 Đây là một vấn đề khá phức tạp đang được các nhà khoa học trên thế giới tranh cãi dữ dội. Việc dùng hormone trong chăn nuôi không phải là phương pháp được mọi người nhất trí hết.

Phe thuận, gồm các giới kỹ nghệ thịt, kỹ nghệ dược phẩm, chính phủ, Tổ chức y tế Thế giới và một số nhà khoa học nổi tiếng hết lòng cổ võ.

Phe chống đối phần đông thuộc nhóm xanh tức là các nhóm chủ trương bảo vệ môi sinh, các nhóm ăn chay, và  một số các nhà khoa học Âu Châu.

Cả hai phía đều trưng ra những bằng chứng và lập luận khoa học rất có giá trị để bảo vệ quan điểm của mình.

Nhưng nói chung, thì tất cả mọi người đều nhìn nhận là ở một mức độ nào đó, và về lâu về dài, sự tồn dư hormone sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe…

Phụ nữ đang mang thai và thời gian tiền dậy thì (preprepuberty) ở trẻ em là thời gian mà cơ thể chịu ảnh hưởng của hormone nhiều nhất.

Triệu chứng có thể  thấy là, kinh nguyệt xuất hiện sớm, vú nổi to, râu và lông mọc ra một cách bất thường, nhưng có một điều lo sợ nhất của mọi người là cancer.

 Hiện tượng dậy thì xuất hiện quá sớm ở các cháu gái nhỏ tuổi thường được các nhà khoa học tìm thấy có liên hệ với sự xuất hiện cancer vú sau nầy.

 

Các nhà khoa học Âu châu đã nói gì?

 

Được biết là từ năm 1989, Âu châu đã cấm ngặt việc sử dụng hormone tăng trưởng trong lãnh vực chăn nuôi.

 Có tất cả 17 công trình khảo cứu về hormones đã được khối Liên hiệp Âu châu thực hiện và họ đi đến kết luận là các loại hormones tăng trưởng hiện đang được sử dụng trong ngành bò thịt đều rất nguy hiểm cho sức khỏe người tiêu thụ.

 Các nhà khoa học Hoa Kỳ và Canada thì không đồng ý với lý lẽ trên.

Sau đây là giả thuyết của nhóm khoa học gia Âu châu đã đưa ra:

 

-Oestradiol[benzoate d’oestradiol, oestradiol beta-17, oestradiol]: được xem là chất gây cancer trọn vẹn (carcinogène complet). Ngoài ra Oestradiol còn có thể làm giảm thiểu kích thước tuyến thymus là một tuyến rất quan trọng của hệ miễn dịch. Liên hiệp Âu châu còn cấm sử dụng hormone 17-béta oestradiol để trị bệnh bò kể cả việc điều hợp sự lên giống bò cái (synchronisation des chaleurs).

Trong chăn nuôi, người ta thường tiêm một loại hormone đặc biệt cho rất nhiều bò cái cùng một lúc để chúng có thể lên giống cùng một ngày. Đây là kỹ thuật điều hợp sự lên giống. Lý do: để tiện việc làm gieo tinh nhân tạo cũng như để giúp việc quản lý đàn bò sữa được dễ dàng và khoa học khoa học hơn.

-Progesterone, thuộc nhóm hormone stéroide giúp vào việc định vị noãn thụ vào tử cung và giúp cho bào thai phát triển một cách bình thường. Thí nghiệm trong labo cho thấy progesterone có tính làm tăng nhủ tuyến, noãn sào, tử cung và âm hộ.

-Testostérone, thí nghiệm cho thấy nó có thể gây cancer tiền liệt tuyến ở chuột đực.

-Trenbolone[acétate de trenbolone]: đây là một hormone tổng hợp của thú đực. Tính chất Trenbolone mạnh gấp nhiều lần hơn Testostérone. Thí nghiệm cho thấy nó gây cancer tụy tạng và cancer gan ở loài chuột.

- Zéranol là một hormone œstrogène (hormone nữ) tạo ra từ nhiều loại nấm fusarium. Có thể gây cancer tuyến não thùy ở chuột thí nghiệm.

- Acétate de mélengestrol [MGA, mélengestrol] là hormone duy nhất được trộn chung trong thức ăn của bò. Nó là một hormone cùng nhóm với diéthylstilbestrol(DES) . Thí nghiệm cho thấy MGA gây cancer vú ở chuột.

 

Kiểm soát trên bình diện quốc tế

 

Các tổ chức quốc tế sau đây đều đồng ý và hậu thuẩn phương pháp sử dụng hormone tăng trưởng trong chăn nuôi.

 Đó là Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), Tổ Chức Lương Nông Thế Giới (FAO), Commission du Codex Alimentaire,Codex Committee on residue in Veterinary Drugs in Foods (CC/RVDF). Codex Alimentarius ấn định liều lượng thường nhật khả chấp (acceptable daily intake) cũng như liều lượng tối đa tồn trữ của một loại hormone (maximum residue limit).

 

 Thịt bò tại Hoa Kỳ và Canada có an toàn không?

 

FDA Hoa Kỳ và Santé Canada đã trấn an mọi người và cả quyết rằng ăn thịt bò cấy hormone sẽ không có hại gì đến sức khỏe hết!

Estrogen, Progesterone, và Testosterone đều là những hormones thiên nhiên hiện diện trong cơ thể của tất cả các loài động vật.

Hai cơ quan trên còn cho biết, bình thường trong cơ thể chúng ta, số lượng hormone vừa kể cũng nhiều gấp cả trăm lần hơn số lượng hormone mà ta ăn vào từ thịt bò.

Ở trẻ em vào thời gian tiền dậy thì, lượng estrogen sản xuất ra hằng ngày ở vào khoảng 41500 nanograms (ng). Một ng tương đương với 1 phần tỉ của gram. Nếu em bé này ăn 120 gr thịt bò thì số lượng hormone trong miếng thịt cũng chỉ là 1,6 ng mà thôi. Trên lý thuyết, em bé phải ăn mỗi ngày 32 kg thịt bò mới có thể bị bệnh được.

Ngày nay,  Hoa Kỳ không quan tâm đến các loại hormones thiên nhiên, nhưng họ chỉ chú trọng hơn đến các hormones tổng hợp mà thôi. FDA ấn định ngạch số an toàn của Trenbolone acetate là 50 ppb (part per billion) và zeranol là 20 ppb.

Ngược lại với Hoa Kỳ và Canada, các nhà khoa học châu Âu thì rất khắt khe. Họ cho rằng dù với một liều lượng cực nhỏ (khoa học gọi là trace) đi nữa, hormone vẫn có thể gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Mối liên hệ giữa sự tiêu thụ thịt đỏ (thịt bò, heo, cừu)  và cancer đã được giới khoa học nhìn nhận từ lâu rồi.

 

Còn thịt trâu thì sao?

                                                     

                                                                                              

 


Chợ thịt trâu tại miền Bắc VN (hình internet)

 

Nói đến thịt trâu thì mọi người đều có vẻ e ngại, và không mấy thiện cảm cho lắm.

Tại Canada, kiếm một miếng thịt trâu cũng không ra mặc dù tại xứ nầy cũng có vài trại nuôi trâu nước (water buffalo) để lấy sữa.

Bên nhà thì thịt trâu ê hề và thường được bán lẫn lộn với thịt bò, nhưng xin bạn đừng có hỏi bạn hàng đó là thịt gì cho mất công, chắc chắn là họ quả quyết đó là thịt bò 100% mà thôi!

Và người tiêu thụ bên đó cũng đoán biết như vậy.

Thịt trâu dai như cao su, không hấp dẫn bằng thịt bò nhưng người ta vẫn đồng ý mua vì giá cả của nó nới hơn thịt bò khoảng 30%.

Thật vậy, làm sao thịt trâu ngon bằng thịt bò được vì loại thịt nầy được làm từ trâu già, trâu chọi, trâu què và trâu phế thải sau thời gian làm việc.

Chính cá nhân người gõ, sau 75 cũng thỉnh thoảng có mua thịt trâu để dùng. Thuở đó, cuộc sống quá chật vật, tương lai mù tịt, hằng ngày đa số dân miền Nam đều ăn cơm độn bo bo, có được miếng thịt để ăn là quý lắm rồi hơi đâu mà suy bì so sánh trâu hay bò làm chi cho mệt.

Thịt trâu có điểm xấu vì dư luận nói rằng thịt trâu có tính phong mà y học gọi là dị ứng allergy, ăn một miếng là da sẽ nổi đỏ lên rất ngứa ngáy phải đờn, phải gãi hoài suốt đêm khỏi ngủ nghê gì được ráo.

Mấy thầy đông y Việt Nam thì phán rằng, về mặt dinh dưỡng thịt trâu cũng tốt không thua gì thịt bò.

Theo họ, thịt trâu có vị ngọt, tính lạnh, bổ khí huyết, ngừa đau lưng và phong thấp.

Thịt bò có tính ấm, bổ máu huyết, trị bệnh suy yếu.

Tóm lại, trâu hay bò gì cũng đều bổ hết.

 

Tại Việt Nam ngày nay, thịt trâu thường được bạn hàng ngụy trang thành thịt bò và được bày lẫn lộn với thịt bò để bán được giá cao.

 

So sánh thịt trâu với thịt bò


Thoạt nhìn, con trâu thấy có vẻ to lớn và mập mạp, đó là nhờ vào cả khối thịt chớ không phải là do mỡ đâu. Sau khi hạ thịt thì quầy thịt trâu cũng không khác gì mấy quầy thịt bò.

 Ngoại trừ da rất dầy và cái đầu rất to và nặng, nhưng quầy thịt trâu có tỉ lệ thịt lối 53% tương đương với quầy thịt bò. Lớp mỡ bao phủ quầy thịt trâu mỏng hơn so với quầy thịt bò.
Các nhà khoa học Úc Châu nói rằng rất khó làm cho quầy thịt trâu đạt được tỉ lệ 25% mỡ, trong khi ở các giống bò thịt thì đây là một tỉ lệ rất là bình thường mà thôi.

 Nói tóm lại, trâu có sườn tròn, có tỉ lệ mỡ và tỉ lệ xương thấp hơn so với bò. Thịt trâu và thịt bò có giá trị dinh dưỡng gần giống nhau. Thịt trâu có pH 5,4 - ẩm độ 76,6% - protein 19% - tro (ash) 1%... Tất cả các chỉ số nầy đều tương tợ như ở thịt bò.

Mỡ trâu có màu trắng, mỡ bò có màu vàng và có mùi đặc trưng của bò.
Thịt trâu màu đỏ sậm vì chứa nhiều sắc tố và có sớ to. Thịt trâu có ít mỡ chen trong thịt hơn thịt bò. Thịt nghé màu nhạt hơn. Tỉ lệ thịt ở nghé rất cao, quầy thịt (dressed weight) cho tỉ lệ 59-60% thịt so với thể trọng của nghé lúc còn sống.

 Thịt bò màu đỏ tươi, sớ thịt nhuyễn, ngửi có mùi bò. Thịt bê màu hồng nhạt và bán đắt tiền. Thịt trâu có tỉ lệ marbling mỡ chen giữa các sớ thịt là 2-3% so với thịt bò có từ 3-4%. Tỉ lệ marbling càng cao thịt càng có giá trị và ăn ngon.

Trong những cuộc thi về ẩm thực tại Úc Châu, Malaysia, Venezuela và Trinidad thì steak thịt trâu cũng đã từng được đánh giá cao về độ mềm và hương vị ngang hàng với steak làm từ những thịt của các giống bò thịt nổi tiếng như Angus, Hereford...

 

    

 

Thịt bò giả, trả tiền thật

VIDEO: Chiêu trò phù phép thịt lợn sề thành thịt bò – VIỆT NAM

https://www.youtube.com/watch?v=qWgrFBRqvho

 

video "Các độc chiêu" biến thịt lợn thành thịt bò của tiểu thương-VIETNAM

https://www.youtube.com/watch?v=7eILekkP9_s

 

VIDEO: Biến thịt heo thành thịt bò ở Trung Quốc

https://www.youtube.com/watch?v=CWbm8O4s_Js

 

 Video: Fake Meat: The Meat Glue Secret ((Queensland Natural Beef-Uc Châu)

https://www.youtube.com/watch?v=ZhgOEsAd1xY

 

 




Úm ba la ngộ biến thịt heo thành thịt bò đây nè…

 

Thịt bò Kobé chánh hiệu con nai

 

Bò Kobé xuất phát từ việc tuyển chọn các dòng bò thịt Wagyu, còn gọi là Tajima ushi (hay black Wagyu) nuôi tại Kobé, thủ phủ của địa hạt Hyogo, Nhật Bản.

Cách sản xuất thịt bò Kobé đã trở thành một “huyền thoại”. Chúng ta nghe nói nhà chăn nuôi phải cho con vật ăn những loại thức ăn thật đặc biệt giàu chất đạm, cho nó uống mỗi ngày 3 lít bia, làm massage bằng bàn chải rơm cho thịt đươc mềm mại, rồi còn để nhạc Mozart êm dịu cho nó nghe nữa…sướng chưa!

Bởi tính cách huyền bí và các đòi hỏi quá khác thường nầy mà thịt bò Kobé đã trở thành một sản phẩm rất đắt giá, ngoài sức tưởng tượng của đa số người tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ như chúng ta…

 

 

 


Loại
bò thịt Wagyu của Nhật bản (hình Internet)

 

 

Kobe beef chánh hiệu con nai của Nhật rất nổi tiếng nhưng hiếm thấy và rất đắt tiền.

Nên biết rằng Nhật bản cấm xuất cảng thịt bò Kobé ra khỏi xứ Phù Tang, nhưng mới đây, tháng 2/ 2012,lần đầu tiên Nhật cho phép 200kg Kobe beef được xuất cảng sang Macau.

Giá bán lẻ Kobe beef tại Macau là 65$ USD cho 100 gram. (650$/1kg)

 

“A VIP cargo shipment - the World renowned top-quality Japanese Beef known as ” Kobe Beef”, was exported out of Japan for the very first time in history. The first city to receive the premium beef was Macau. 

The flag carrier, Air Macau, took off with 200 kilograms of Kobe Beef from Fukuoka Airport.

Kobe beef refers to meat from the black Tajima-cattle breed grown in Hyogo Prefecture, where the cattle were fed with selective grains and beer, for relaxation and better appetite. The cows also enjoy a routine massage by humans to enhance meat tenderness. 

The brand name can only be used for beef that meets the group's criteria. The famous beef is expected to retail for USD$65.00 per 100 grams in Macau”. 

                                                                                 

 

Thịt bò nhái Kobé

 

Các nhà chăn nuôi Hoa kỳ, Anh Canada, Úc, Pháp vv… nẩy ra sáng kiến sản xuất Thịt bò nhái Kobé (Kobe style beef). Họ nhập bò Wagyu Nhật Bản hoặc nhập tinh dịch và cho thụ tinh nhân tạo, lai chéo crossbreed với bò cái Angus, Charollais, Limousin là những giống bò thịt nổi tiếng tại Hoa kỳ và Pháp.

                                                                


Loại bò thịt Black Angus của Hoa Kỳ (hình Internet)

 

                                                                          

Thế hệ F1 là những bò lai ½ Wagyu và ½ Angus. Người ta cũng bắt chước cách nuôi của Nhật như cho bò uống beer, làm massage…nhưng lại cho ăn cỏ và ăn bắp Mỹ. Kết quả có được những giống bò mang ít nhiều  tính chất Wagyu và cho loại thịt có phẩm chất cao nhưng không thể sánh bằng Kobe beef chính thống nuôi tại Nhật được. Có lẽ tại yếu tố khí hậu và đật đai khác nhau, hay nhà chăn nuôi Nhật có mánh gì khác?

 

 


BigMac tại Mỹ và Canada làm từ thịt bò black Angus

 

Úc Châu có bò Kurosawasyu và Blackmore Wagyu beef  được xếp hạng 9+ (cao nhứt tại Úc)

Nhật Bản thì chê thịt bò Kobe style beef có màu sậm và hương vị gắt bolder hơn Kobe beef thứ thiệt của họ.

Mỹ thì cho rằng kobe beef của Nhật chỉ nổi tiếng nhờ ‘trang sức, tô điểm phấn son” cosmetics bên ngoài mà thôi.

Thịt bò kobe style beef, hay Kobé dỏm được bán giá rẻ hơn loại Kobe beef nguyên gốc.

Tuy là thịt bò  Kobé dỏm nhưng cũng đắt hơn 3-4 lần thịt bò loại chúng ta thường dùng.

 

 *Giá thịt bò kobé chánh hiệu con nai của Nhật Bản.

Kobe Beef Prices (Giá tại Nhật Bản), theo quảng cáo…

 

 



Giá bán tại Nhật Bản:Thịt bò Kobé chánh hiệu,nhìn kỹ các sớ mỡ chen trong thịt. 100gr giá lối (hình Internet)

*Kobe beef America (Kobe style beef): Kobe beef dỏm

 Loại Prime Rib Roast (sườn thượng hạng để nướng) 240 $/thùng  7lbs . (lối 75$/kg)

*Pháp lối 250  euros/1kg (Kobe style beef)

 

Đây không phải Kobe beef-  Hình minh họa Prime Rib Roast (của giống bò thịt Angus)

 

Úc đoạt giải steak thịt bò “nhái kobé” (Wagyu-Angus) ngon nhất thế giới năm 2015

 

“Úc Châu đã thắng giải World Steak Challenge, giải đầu tiên tổ chức về phẩm chất thịt bò bíp-tếch, đánh bại 70 loại thịt steak khác từ 10 quốc gia khác nhau. Giải thi này tổ chức ở công viên Hyde Park ở London. Các loại thịt bò steak nơi đây chấm điểm theo 2 hạng mục: nất chin, và chưa nấu. Thắng giải là thịt bò Wagyu của Úc, nuôi ở trại Jacks Creek ở NSW, xuất cảng ra hơn 20 quốc gia. Úc cũng chiếm 4 huy chương vàng khác trong cuộc thi đấu thịt bò này.” (Ngưng trích – Úc thằng giải thắng giải thịt bò ngon nhắt- Vietbao,com)

https://vietbao.com/a244578/uc-thang-giai-thit-bo-ngon-nhat

 

Miếng steak từ loại bò Wagyu Angus nuôi hạt  450 ngày thuộc thế hệ F2 phối giống với bò Wagyu. F2 có nghĩa là bò cái có chứa 75% tính chất bò Wagyu”.

The winning piece was entered by the company’s European importer Albers GmbH. Steaks from more than 10 countries, including USA, Japan, Uruguay, Germany and Australia, were entered.

“The cut that we entered was from a 450 days grain-fed F2+ Wagyu cattle,” Jack’s Creek’s managing director Patrick Warmoll told news.com.au. F2 means the cow is at least 75 per cent wagyu.

http://www.news.com.au/lifestyle/food/jacks-creek-wins-world-steak-challenge-competition/story-fneuz8zj-1227577436210

 

 


STEAK ÚC CHÂU CHIẾM GIẢI NHẤT THẾ GIỚI -Yum.Source:Supplied

http://www.news.com.au/lifestyle/food/jacks-creek-wins-world-steak-challenge-competition/story-fneuz8zj-1227577436210

 

 

 

 

 

 

 

Đệ nhứt khoái: Ăn để lấy tiếng lấy le

*“Bát phở giá nửa triệu đồng”

190.000 đến 650.000 đồng cho món phở Wagyu, Kobe hay Sagagyu. Với chi phí gấp nhiều lần các bát phở truyền thống, loại phở này vẫn thu hút một lượng thực khách không nhỏ.”(theo tin vnexpress.net)

Video: Bát phở đắt nhất Việt Nam (650 000 đồng và 850 000 một tô)

http://www.youtube.com/watch?v=z7-hnYXM2ZU

 

Thịt bò Kobe vào Việt Nam bằng chứng thư giả

Theo Cục trưởng Thú y Hoàng Văn Năm, Cục chưa cấp phép cho đơn vị nào kiểm dịch thịt bò từ Nhật Bản về Việt Nam. Những chứng thư để loại thực phẩm cao cấp này về Việt Nam là giả.(Ngưng trích)

(Theo Nguyên Hưng-VNExpress  26/12/2011)                                                                

Hamburger đắt giá nhất thế giới                

Tại Wall Street Burger Shoppe New York, tin Reuter cho biết năm 2008 nhà hàng nầy bán

175$ một cái hamburger. Đây là hamburger đặc biệt có thêm nấm dại wild mushroom, nấm trufle

đen, foie gras, age gruyère cheese

Tiệm chỉ bán được lối 25 cái hamburger một tháng mà thôi nhưng không cạnh tranh nỗi với các

 Mc Do, hay Burger King bình dân quanh vùng, bán một cái burger có 4$-5$ mà thôi

*Thi ăn Burger khổng lồ Double Bypass burger tại nhà hàng Heart Attack Grill, Las Vegas

-Chỉ nhận tiền mặt, không nhận check vì họ sợ thực khách chết bất tử trước khi check clears

-Ai mập trên 350lbs  được ăn miễn phí.(có chết ráng chịu)

-Chiêu đải viên trẻ đẹp sexy

 

 





Trời ơi khiếp quá (hình internet)

 

   Video: Double Bypass Burger at Heart Attack Grill Claims Another Victim (lại thêm 1 nạn nhân nữa)

     http://thefw.com/woman-collapses-at-heart-attack-grill/

 

                                    

    *Phở khổng lồ lớn nhứt thế giới.  

Mấy năm trước đây đây tại tiệm phở Garden ở San Francisco thấy xuất hiện thêm Tô phở khổng lồ (gồm có1kg bánh phở và1kg thịt). Nếu thực khách ăn hết sạch trong vòng 60 phút thì miễn phí, con ăn không hết thì phải trả 22 $. Tên cuộc thi là Phở Garden thách thức (Pho Garden Challenge). Một kiểu kinh doanh hết ý.

 Ngày nay, tiệm phở đã đóng cửa rồi-

 

Video: Pho Challenge SF 2010 @ Pho Garden

https://www.youtube.com/watch?v=xr5jiFXTJeI

 

 


Ngất ngư tô phở bò khổng lồ  Pho Garden Challenge San Francisco (hình VS)

 

*Thịt bò bít tết khổng lồ nhứt thế giới

 

Thi ăn miễn phí (nếu xực hết) 1 Texan Steak 72oz (2040 gr) trong vòng 60 phút tại Big Steak Ranch, Amarillo Texas 

                                                                           

 


Texan Steak- chỉ thấy cũng đủ phát no rồi (hình Internet)

 

Video :Big Texan challenge - 72 oz Steak

https://www.youtube.com/watch?v=WOypXnnRAhw

 

 

 

 

 

Nó đây rồi- Tô phở xe lửa XL tại Fort Lauderdale, Fl (photo NTC 2011)

  

Kết luận : Nghĩ về nạn đói trên thế giới

 


Não lòng (hình Internet)

                                                             

Các quốc gia đã được liệt kê trong Welthunger Index 2008 (WHI 2008).

 Congo, Erythrée, Burundi, Sierra Leone nằm chót nhất của danh sách 88 xứ được xếp hạng.

Tính theo từng vùng , Châu Phi bán sa mạc (Sub saharian Africa) trầm trọng nhất.

Trên thế giới tổng số người bị đói đã gia tăng từ 848 triệu lên 923 triệu người.

 

 


Châu Phi đói trầm trọng (hình internet)

 

Đọc thêm

-Kris Gunnars Bsc- Grass fed vs Grain fef beef –What’s the difference?

http://authoritynutrition.com/grass-fed-vs-grain-fed-beef/

 

- Những chiêu dùng thức ăn khổng lồ để quảng bá thương hiệu

http://news.zing.vn/Nhung-chieu-dung-thuc-an-khong-lo-de-quang-ba-thuong-hieu-post485496.html

 

Montreal

 

 
PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 1049556 visitors (3138395 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free