Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  => Cuộc đời và di huấn của nữ thiền sư
  => Năm dê nói chuyện mèo
  => 31 ngày rong chơi... 170 -171
  => Cây sơ ri Gò Công
  => Tái cơ cấu sản xuất lúa gạo VN
  => Nhà sáng chế laser Charles Townes qua đời
  => Tai nạn hạt nhân
  => Bệnh tiểu đường
  => Dỏm khắp mọi nơi
  => Ba cái chuyện ruồi bu kiến đậu
  => Thế giới thực vật quanh ta
  => Mừng ngày quốc tế phụ nữ
  => Chúng ta không còn nơi nào ẩn núp
  => Rèn luyện kiến tạo nguyên tố mới
  => Chỉ là một chuyến đi
  => 31 ngày rong chơi...172-173
  => 31 ngày rong chơi...174-175
  => Những sách nói về Châu Á..
  => Từ sữa bò đến sữa người
  => Thất bại đa văn hóa
  => Thực phẩm và phóng xạ
  => 31 ngày rong chơi... 176-177
  => 31 ngày rong chơi...178-179
  => Biết rõ hơn đôi chút...
  => Bonjour Việt Nam
  => Ứng dụng vàng trong y khoa
  => Chó tây chó ta
  => Hảy trân quý cuộc sống ngày hôm nay
  => Tóc tơ vàng
  => Thời trang Paris
  => 31 ngày rong chơi..180-181
  => 31 ngày P 182-183
  => Tình trạng chạy đua vũ khí..
  => Máy gia tốc hạt nhân
  => Có nên ăn chay hay không
  => 31 ngày rong chơi..184-185
  => Dồn điền đổi thửa ở Miền Trung và ĐBCL
  => Xử dụng kim loại đất hiếm
  => Bệnh than kinh niên
  => 31 ngày P 186-187
  => Nói láo hay nói thiệt
  => Tiến bộ ở ngành sinh học
  => Dồn điền đổi thửa Miền Trung
  => 31 ngày rong chơi 188-189
  => Cọ dừa Oil palm
  => Đăng cay ngọt bùi mùa phục sinh
  => Phát minh khoa học... P1
  => 31 ngày lang thang P 190-191
  => Du khách mang siêu khuẩn..
  => 31 ngày rong chơi 192-193
  => Ngừa ung thư tùy thuộc
  => Hiểu thế nào là Cửu huyền
  => Kỳ thị chủng tộc tại Canada
  => Vỏ khí hạt nhân - P 1
  => Vỏ khí hạt nhân . Phần 2 và 3
  => Phát minh khoa học từ bắt chước ... P2
  => 31 ngày P 194-195
  => Phải chăng chuyện động đất...
  => Thời trang Cali năm 2015
  => Nỗi khổ của phiến quân...
  => 31 ngày rong chơi 196-197
  => Mục và súc khác nhau thế nào
  => Tản mạn về tôm hùm Bắc Mỹ
  => Đã và sướng gì đâu
  => Anh hùng kín đáo...
  => Dã man, tàn nhẫn...
  => Nước và con người P1
  => Discreet hero - Vargas Llosa
  => 31 ngày P 198-199
  => Khi Bác sỷ bị ung thư não
  => Kỹ thuật sinh học Crispr
  => Nuôi dế làm thịt bíp tết
  => Chuyện ngày về
  => 31 ngày rong chơi miền Đất Phật. P 200-201
  => Xử dụng nọc độc nhện
  => Nước và con người P2
  => 31 ngày P202-203
  => Học trường quản trị...
  => Xém chết vì rượu
  => Nghiên cứu phát triển Phú Quốc
  => 31 ngày rong chơi...204-Hết
  => Tìm hiểu sinh thái nhân văn
  => Động đất tại Nepal
  => Tiến bộ khoa học - Phần 2
  => Chó và người
  => Chào đón ngày lễ Mẹ
  => Ông uông bà chê
  => Bình thường mới ở Trung Quốc
  => Phim Cô Bé Lọ Lem
  => Cải tổ đại học ở Trung quốc
  => Chấm dứt cải cách ở TQ ?
  => Vô thường - Vô ngã
  => Thách thức thực sự...
  => Khi cao niên mất ngủ
  => Bí mật về xác ướp thú vật ở Ai Cập
  => Chấm dứt cải cách ở Trung Quốc - P2
  => Đụng tường
  => Nướng vỉ, nướng sắt và hội chứng BBQ
  => Thách thức thực sự ở Thái Bình Dương
  => Trường sinh bất tử
  => Ăn nhiều muối và bệnh tăng huyết áp
  => Vùng thiên nhiên Bình Trị Thiên...
  => 20 điều biết hơn..
  => Thư của GS Tôn Thất Trình
  => Hoa Kỳ khảo cứu...
  => Vần đề chủng tộc ở Trung Quốc
  => Bán ảo tưởng
  => Trận động đất sắp tới xảy ra ở đâu
  => VN muốn mua ...
  => Bia Việt Nam - Phần 1
  => Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Listeria
  => Tại hải ngoại dân nghỉ hưu hay làm gì?
  => Bệnh kém trí nhớ
  => Thuốc kháng sinh
  => Khi cơm chẳng lành canh chẳng ngọt
  => Bia Việt Nam - Phần 2
  => Non cao tuổi vẫn chưa già
  => Tìm hiểu về loài ong
  => Những bộ mặt mới về năng lượng ở Hoa Kỳ năm 2015
  => Thế giới loài hoa trong thi ca Việt
  => Tìm hiểu loài ong - Phần 2
  => Vui buồn ngày Lễ Cha
  => Một người cha tuyệt vời
  => GS Robert Barone
  => Bệnh cảm
  => Nguyên tố Uranium
  => Những bộ mặt mới ... Phần 2
  => Sức khỏe trong tay bạn
  => Khi tui nấu tui ăn
  => Bệnh cúm
  => Mừng hụt
  => Mồ hôi
  => Fast food hay fat food
  => Ngành khoa học dữ liệu
  => Sáu giờ ba mươi
  => Sao Diêm Vương
  => Báo Đất Việt phỏng vấn TS Trần Văn Đạt
  => Bệnh đậu mùa
  => Hội chứng viêm phổi Trung Đông Mers-CoV
  => Chất béo Trans rất nguy hiểm cho sức khỏe
  => Cha mẹ già hải ngoại
  => Chiến tranh tương lai - Phần I
  => Bệnh lao
  => Thịt chó thịt mèo
  => Chiến tranh tương lai - Phần 2
  => Việt Ba lô trên miền đất lạ
  => Bệnh Si đa
  => Tìm hiểu về loài ong - Phần 3
  => Bớt ăn thịt là tốt nhất
  => Sức mạnh mềm của Trung Quốc - Phần 1
  => Bệnh phong đòn gánh
  => Người Việt trồng lúa tại Camargue Pháp
  => Sinh tố B12
  => Cái ngàn vàng của cọp đực
  => Bệnh sốt rét tê liệt
  => Sức mạnh mềm Trung quốc -- Phần 2
  => Tôi có một ước mơ
  => Vợ chồng già lớp tuổi 70
  => Hố đen trong vũ trụ
  => Nội, Ngoại Mông ngày nay
  => Bệnh quai hàm
  => Chuyện khó nói của con kiki
  => Nước Lào ngày nay
  => Nghiện ngập - Phần I
  => Trai hay gái
  => Kiếp tha hương
  => Thèm chất ngọt và bệnh tiểu đường
  => Lycopene trong tomato là gì?
  => Dầu mỡ và sức khỏe
  => Du lịch Canada
  => Hip-hop - P 1
  => Bệnh ban đỏ
  => Nghiện ngập. Phần 2
  => Trời u ám
  => Hip-hop. Phần 2
  => Bệnh ho gà
  => Chúng ta biết gì về Pluto
  => Động đất cấp 9.2
  => Bễ mánh rồi
  => Nước Cam Bốt ngày nay
  => Thèm cơm
  => Bệnh sốt xuất huyết
  => Thời tiết bất thường năm 2015
  => Chúng ta biết gì về hành tinh Kepler-452b
  => Cam bốt ngày nay - Phần 2
  => Uống sữa bò có tốt cho sức khỏe không?
  => Niềm vui cao niên
  => Bệnh dịch tả
  => Hoa dại làm mù lòa
  => Thái Lan ngày nay - Phần I
  => Bệnh giun chỉ
  => Bệnh tâm thần
  => Bệnh nói láo
  => Bệnh đau gan C
  => Bàn tay lông lá của tập đoàn kỹ nghệ thực phẩm
  => Giải quyết lương thực trong hiện tại và tương lai
  => Nước Thái Lan ngày nay - Phần 2
  => Bệnh sốt Đức Rubella
  => Khuyên đừng uống rượu
  => Súp Vi Cá
  => Giải quyết lương thực ... Phần 2
  => Mã Lai Á ngày nay
  => Đời đẹp như mơ
  => Vai trò của sinh tố trong cơ thể
  => Mùa vu lan
  => Tôi phạm tội sát sanh trợ tử thú y
  => Giải quyết lương thực. Phần 3
  => Mã Lai Á ngày nay - Phần 2
  => Singapore ngày nay - P 1
  => Nhà máy phát điện không thải khí nhà kiếng
  => Gai cột sống
  => Mí mắt sụp một bên
  => Cẩn thận với thuốc thiên nhiên
  => Singapore ngày nay - P 2
  => Du Lịch Thánh địa
  => Bệnh Multiple Myeloma
  => Bệnh ngứa của người bơi lội
  => Đưa em lên đỉnh tuyệt vời
  => Chúng ta có thể đảo ngược lão hóa được không?
  => Lạm bàn phát triển tỉnh Đồng Nai - Biên Hòa
  => Thánh Địa Indein
  => Bệnh tuyến giáp trạng
  => Dược thảo và tác dụng phụ nguy hiểm
  => Nam nữ bình quyền
  => Long An - Phần I
  => Bệnh Paget
  => Trở lại Kalaw, Mayamar
  => Trồng nho độc đáo trên đất núi lửa
  => Việt nam trước nguy cơ nước biển dâng cao
  => Chuyện du học bằng ghe
  => Nước biển đang dâng cao trầm trọng
  => Long An - Phần 2
  => Hải phòng xưa và nay
  => Cá tôm sò ốc ăn sống được không
  => Ung thư máu
  => Tìm hiểu về loài kiến
  => Obama và Á châu
  => Hiện có bao nhiêu cây rừng trên thế giới
  => Bệnh viêm gan B
  => Bệnh suyễn
  => Nhiệm vụ của phổi
  => Hạnh phúc đối diện tử sanh
  => Xã hội đen
  => Nạn phá rừng hiện nay trên thế giới
  => Nhức đầu
  => Bệnh lao bò
  => Ngày tàn của thuốc kháng sinh
  => Áp dụng biến đổi di truyền sản xuất thuốc trị ung thư
  => Chất béo trong máu
  => Nghĩ về tâm từ và nhân ái
  => Xã hội đen Nhật
  => Tại sao sâu keo bài tiết phân lên đọt bắp
  => Ho
  => Guayule
  => Không có chết, không có sợ
  => Hảy an nhiên trong tỉnh thức
  => Tảo xanh có thể trị mắt mù
  => Hảy nhìn Trung quốc Tập Cận Bình làm gì?
  => Xã hội đen Nhật - Phần 2
  => Bệnh thống phong
  => Palm oil và sự mất dần rừng nhiệt đới
  => Đạp xe, một cái mode đang lên tại hải ngoại
  => Trứng gà tại...
  => Uống cà phê chiều tối và giấc ngủ
  => Kỷ thuật - Technology ngày nay là gì đây ?
  => Bịnh Đính Xương
  => Virus influenza
  => Chồng giận thì vợ bớt lời
  => Thế giới chấm dứt phá rừng vào năm 2030
  => Kỷ thuật - Phần 2
  => Cần sa
  => Bệnh mắc toi
  => Ông đi đường ông, tui đường tui
  => Vua Quang Trung vị anh hùng dân tộc
  => Săn heo rừng ở Phi Châu
  => Bải biển Silicon Beach Nam Cali
  => Thoái vị của xương
  => Bác sỉ thú y nói chuyện về gạo
  => Nạn đói đang hoành hành thế giới do thất mùa
  => Trần Hưng Đạo đánh tan quân Nguyên - Mông
  => Mi Nô và tôi
  => Tương lai thực phẩm
  => Bệnh vẩy nến
  => An toàn vệ sinh thực phẩm trên thế giới, một ảo tưởng
  => Nắng mưa là bệnh của trời
  => Đổi đời
  => Nhớ về đồng nghiệp xưa
  => Tỉnh Vân Nam - Phần 1
  => Bệnh loãng xương
  => Lê Lợi đánh thắng quân Minh
  => Gió đã xoay chiều: cỏ ngọt Stevia
  => Chuyện tám trứng
  => Cỏ cây cũng biết phỉnh lừa
  => Sông ngòi Miền Trung
  => Tỉnh Vân Nam - Phần 2
  => Bệnh Giang mai
  => Trồng lúa cổ truyền - P 1
  => Về những phản hồi II
  => Áp dụng sinh học di truyền vào công nghệ thẩm mỹ
  => Chữ Tâm trong văn học Việt
  => Molly
  => Tình Quảng Tây - Phần 1
  => Trồng lúa cổ truyền - Phần II
  => Chuyện hưu nai
  => Tại sao động vật chọn sắc đẹp làm tiêu chuẩn chọn bạn tình
  => Tỉnh Quảng Tây - Phần II
  => Triệu chứng tiên khởi bệnh gan
  => Phát triển trồng lúa nước thời cỗ đại - Phần 1
  => Nhứt vợ nhì trời...
  => Khoa học có khả năng làm trẻ hóa con người
  => Con Thắm
  => Bản nhạc mùa hè
  => Tỉnh Quảng Đông - Phần 1
  => Bịnh tiểu đường
  => Trồng lúa nước thời cỗ đại - Phần 2
  => Cá salmon tại Bắc Mỹ
  => Phỉnh gạt để sinh tồn
  => Thần dược
  => Quảng Đông - Phần 2
  => Bệnh ung thư
  => Đông Tây Tam kiệt
  => Trồng lúa cỗ truyền thời Bắc Thuộc - P 1
  => Loài động vật thủ đoạn lưu manh
  => Hiện tượng thực phẩm chức năng
  => Xa kê Nhật ngày nay
  => Chập chờn bóng ma
  => Hai kiểu trang sức thiếu nữ Âu Mỹ thời nay - Phần 1
  => Ngôi nhà ma
  => Bệnh phong cùi
  => Trồng lúa cỗ truyền - Phần 2
  => Hai kiểu trang sức ... Phần 2
  => Tui làm "Chuyên Gia" ở Phi Châu
  => Tản mạn về thịt bò thịt trâu
  => Bình trữ điện
  => Bệnh tim
  => Bộ óc trẻ sáng lạng nhất năm 2015
  => Tui làm "Chuyên Gia" ở Phi Châu - P 2
  => Nên chọn thịt đỏ hay thịt trắng
  => Cầu Mỹ Lợi và kinh tế Gò Công
  => Bình trữ điện - Phần 2
  => Bệnh sốt rét
  => Bệnh giời ăn
  => Chào đón ngày tử tế 13 tháng 11
  => Phát triển trồng lúa cải tiến thời Pháp thuộc- P 1
  => Áp dụng siêu-vi-thể kim loại trong canh tác hoa màu
  => Tui làm "Chuyên Gia" - Phần 3
  => Pê Ru
  => Tuyến não thùy
  => Phát triển trồng lúa cải tiến thời Pháp thuộc - P 2
  => Về hưu mới thấy cuộc đời đáng yêu
  => Làm sao tế bào "nói chuyện" với nhau
  => Brooklyn
  => Từ căm thù chính mình đến hận thù kẻ khác
  => Medulla Oblongata
  => Khôi phục rừng ngập măn Kiên Giang
  => Ki Ki
  => Biến đổi khí hậu toàn cầu - P 1
  => Nước Miến Điện
  => Nhân biến cố Paris nghĩ về tâm an trong nghịch cảnh
  => Biến đổi khí hậu - Phần 2
  => Con chim con
  => Nước Miến Điện - Phần 2
  => Nhớ về xứ Mali
  => Tai biến mạch máu não
  => Muốn tới đâu thì tới
  => Biến đổi khí hậu - Phần 3
  => Nấm thông đỏ Nhật Bổn
  => Bạch huyết cầu
  => Thuốc phê captagon
  => Biến đổi khí hậu - Phần 4
  => Tại sao LA lại mất hết nhuệ khí kinh tế so với SF
  => Túi Mật..
  => Thế hệ sandwich VN tại hải ngoại
  => Tại sao đàn bà sống lâu hơn đàn ông?
  => Cập nhật vũ trụ
  => Cá hồi sửa đổi di truyền
  => Khuyến mãi xanh hay tẩy não xanh
  => Tại sao có nhiều bệnh xuất hiện theo mùa
  => Sản xuất lúa hiện đại - Phần 1
  => Dây thanh âm
  => Béo phì
  => Sản xuất lúa hiện đại - Phần 2
  => Nước lạnh nước mát tuyệt vời
  => Thuốc mới trị chứng đau nhức
  => Giấc mơ con đường tơ lụa mới
  => Trà sữa
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian
  => Tai hại của độc canh một giống thuần chủng
  => Vài câu chuyện tiến bộ kỷ thuật
  => Cái lưởi
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 2
  => Nhà Tây Sơn
  => Tầm quan trọng của giáo dục và khuôn mẫu
  => Vài câu chuyện tiến bộ kỷ thuật ... Phần 2
  => Yếu tố môi trường gây ung thư
  => Con mắt
  => Thiên đường tại thế đâu xa
  => Chú Hai Nhân
  => Nhà Tây Sơn - Phần 2
  => Tiến bộ kỷ thuật - Phần 3
  => Làn da
  => Từng ngày một
  => Chừng nào cả vũ trụ nổ tan tành
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 3
  => Rượu vang ngày nay
  => Tiệc tùng cuối năm ăn vô biết liền
  => Triễn vọng kỹ thuật năm 2016
  => Đôi môi
  => Mất ngủ
  => Bệnh tim mạch
  => Tiên đoán khí hậu năm 2016
  => Công ăn việc làm tương lai thế giới
  => Người Việt hải ngoại nghĩ gì về bệnh tiểu đường
  => El Nino ảnh hưởng vào đời sống như thế nào
  => Cập nhật hiểu biết "mới" từ năm 2016
  => Năng lượng cơ thể
  => Giấc Ngủ
  => Từ Darwin đến H5N1
  => Khả năng biến đổi hành vi qua ức chế gen
  => Cập nhật hiểu biết mới
  => tuổi trưởng thành
  => Norovirus trên du thuyền
  => Ảnh hưởng của El Nino vào sản xuất ngũ cốc
  => Dân Hoa Kỳ uống rượu thay thế sâm banh nào?
  => Công nghệ ô tô điện
  => Ung thư
  => Lúa gạo qua văn hóa - P4
  => Nước Úc - cập nhật
  => Tâm sự cuối năm
  => Vài khám phá mới cho nông nghiệp
  => Bệnh lẫn
  => Giấc mơ làm giàu
  => Bổ sung bảng hóa học tuần hoàn
  => Đừng nên uống bia....
  => Rượu và sức khỏe
  => Sản xuất và thương mại lúa gạo
  => Phát minh ở đầu thế kỷ 21
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian- P 7
  => Món mặn ngày xuân
  => Biến đổi khí hậu và con người
  => Bạn biết gì về Facebook. Phần 1
  => Ngừa ung thư bằng thực phẩm
  => Bạn biết gì về Facebook. Phần 2
  => Sông ngòi miền Cao Nguyên Việt Nam
  => Một kỷ niệm dạy Lịch Sử
  => Ung thư làm sụt cân
  => Burundanga là gì
  => Mẹo vặt tránh táo bón
  => Dinh dưỡng cơ thể
  => Chuyện tình Bìm và Bip
  => Nhà ơi! Tôi gọi mình là nhà tôi
  => Khoa học tiến bộ như thế nào trong 20 năm tới
  => Có những giấc mơ
  => Phải chăng đây là một chuyện giả tưởng
  => Tỏi
  => Vũ khí Laser của Hoa Kỳ
  => Chiến tranh và hòa bình của Leo Tolstoi
  => Hồi tưởng biến cố sóng thần Fukushima
  => Có loại cholesterol nào tốt cho sức khỏe?
  => Cần sa y khoa
  => Atmospheric aerosol và sự thay đổi khí hậu
  => Môi trường và các vấn nạn ở VN
  => Chuyện bếp núc và kẻ thù vô hình
  => Hong Kong
  => Tôi tốt nghiệp trường làng
  => Chuyện nhà quê
  => Liệu pháp miễn dịch trị ung thư
  => Coi chừng chó tại phi trường Canada
  => Sinh thái Đồng Bằng Cửu Long
  => Thiên đường trốn thuế
  => Tại sao chúng ta cần ngủ
  => Sông ngòi miền Bắc Việt Nam
  => Chuyện vui vơ chồng
  => Tuổi già và niềm vui ảo
  => Đương đầu với hiện trạng xấu dần của ĐBCL
  => Thời trang Cali 2016
  => Trình diễn thời trang Cali - Phần 3
  => Yogurt
  => Trở lại Kalaw(tt)
  => Chào mừng Ngày lễ Mẹ
  => Độc hại của đường fructose
  => Trồng cao su thiên nhiên
  => Thủy triều và con người
  => Hai trái cây kỳ diệu
  => Phán xét người
  => Tổ chức quản lý và giáo dục NN Việt Nam
  => Trở lại K
  => Tổ chức quản lý và giáo dục NN - Bài 2
  => Biết ăn gì đây hở trời
  => Thực vật là nhà toán học tài ba
  => Hạnh nhân nhiệt đới - cây bàng
  => Trận tử chiến giữa kiến vàng và kiến hôi
  => Người mang tim heo
  => Cây trái nhàu - Noni
  => Vận động thường xuyên và sức khỏe
  => Thực vật và con người
  => Liên hệ giữa ung thư và điện thoại di động
  => Bông hồng xanh dương
  => Bắn chim
  => Kính chào sư phụ trong ngày lễ cha
  => Món ăn đặc sản địa phương VN
  => Chuyện vui về ngày lễ cha ở hải ngoại
  => Dùng tế bào gốc chửa trị đột quỵ
  => Hiện thực mới của Nhật
  => Tại sao gạo tím đen ...
  => Thay đổi chánh sách Nhật
  => Nghĩ về tuổi thọ
  => Tế bào -B hay không tế bào -B
  => Hạnh phúc 2.0*
  => Molly nhà tôi bị bịnh rồi !
  => Khám tổng quát
  => Bệnh bao tử
  => Bệnh viêm
  => Thằng Cà Quẹo
  => Resveratrol
  => Ngộ độc thực phẩm
  => Cá mập
  => Resveratrol - Phần 2
  => Hội chứng trống ổ
  => Đối kháng thuốc trụ sinh
  => Coi chừng chó dữ
  => Các mặt trăng
  => Tiến trào vì sao TZO
  => Từ hận chính mình đến câm thù kẻ khác
  => Sâm ngoại quốc và sâm VN
  => Bệnh bạch cầu
  => Tình Cầm
  => Bệnh lú lẫn Alzheimer
  => Lỗ đen
  => Giải thoát
  => Mùa vu lan...
  => Đạo thờ Bà
  => Cập nhật tiến bộ thiên văn
  => Cao nguyên phố núi ..Phần 1
  => Tỉnh Hải Nam
  => Cao nguyên phố núi - P2
  => Bênh ZiKa
  => Môi trường không khí
  => Bệnh EboLa
  => Thảo mộc - 1
  => Chém cha cái khó
  => Tham dự MeKong...
  => Thảo mộc và tâm linh 2
  => Thão mộc và hành vi P3
  => Bệnh Dịch
  => Đại dương và biến đổi khí hậu
  => Đạo đức và di truyền học
  => Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ
  => Tưởng nhớ Giáo sư Phạm Hoàng Hộ
  => GS Phạm Hoàng Hộ 1929-2017
  => Điếu văn lễ tang GS PH Hộ của TDH
  => Điếu văn của GS Trương trong tang lễ GS PH Hộ
  => Những năm ảo vọng- Giáo Sư....
  => Sản xuất&Thương mại lúa gạo...
  => Duyên nợ với quê hương
  => Chuyện gạo lứt muối mè
  => Ba thê, núi sập...
  => Những đứa con tinh thàn
  => Ba Thê, Núi Sập cung đường...
  => Sức khỏe và tuổi già
  => Sức khỏe và tuổi già P2
  => Sức khỏe và tuổi già P3
  => Hải đảo Haiti và tôi
  => Bỏ cái tật ghiền
  => Sức khỏe và tuổi già P4
  => Rừng và con người
  => Mùa lễ ăn kiêng Phục Sinh
  => Hiện trạng rạn san hô...
  => Hydropower and....
  => Cách mạng kỹ thuật ...
  => Hydropower ...P2
  => Cách mạng kỷ thuật sinh học P2
  => Cách mạng công nghệ...P3
  => Biển và con người
  => Cách mạng công nghệ...P4
  => Cách mạng kỷ thuật 5
  => Biễn và con người P2
  => Cách mạng kỹ thuật...P6
  => Cách mạng kỷ thuật sinh học P7
  => Cách mạng kỹ thuật sinh học P8
  => Thầy Thái Công Tụng
  => GS Thái Công Tụng:-Rừng lá phổi....
  => Cực đoan và di truyền
  => Ngỡ lòng miǹh là rừng
  => Bài phát biểu trong tang lễ...
  => Đức tin và di truyền
  => The nao la 4D trong toan cau hoa
  => Môi trường là gì
  => Các đại tuyệt chủng sinh vật ...
  => Nữ khoa học gia Tara VanToai ...
  => Yes We Can
  => Nhà maý điện nhiệt hac̣h
  => Moi truong va suc khoe
  => Nha may nang luong nhiet hach
  => Tình trạng sản xuất lúa gạo...
  => Mùa gió chướng
  => Ăn Tết ngày xưa
  => Chó tiến hóa thành bạn thân của người
  => Hoa và mùa Xuân trong thi ca Việt
  => Làm sao để sống thọ
  => Chuyện nhà quê -MPM
  => Coffea Arabica
  => Nguồn gốc lúa Á Châu
  => Người Mẹ can cường
  => Madrid, mùa thu trong mắt ai ...
  => Tiến triẻ̉n liệu pháp miễn dịch trị ung thư
  => Tiến triển liệu pháp miển dịch trị ung thư. Phần 2
  => Bạn biết gì về ung thư
  => Những vị ân sư...
  => Bạn biết gì về ung thư
  => Khi Mẹ hơn trăm tuổi
  => To say Hello, Việt Nam
  => Hoa mai và Mùa Xuân trong thi ca Việt
  => Hoa và Mùa Xuân trong Thi Ca Việt
  => Hoa thủy tổ
  => Đông Tây tam kiệt,
  => Số phận Đồng Bằng Sông Cửu Lông
  => Du Lịch Aruba. . .
  => Con đường xuyên Úc
  => Chuyện cá basa . . . .
  => Thả cá về thiên nhiên
  => Chuyện về người Pháp cho. . .
  => Nobel Y Học 2019
  => Về Tân Châu học nghề cá
  => Phép trắc nghiệm CAT4
  => Các giống lúa từ thời nguyên thủy
  => Cá linh
  => Tiến trình kiến thức về virus corona
  => Khi nào dịch Covid-19 chấm dứt
  => Coronavirus covid-19 có đáng lo sợ quá không
  => Dịch virus Corona và cá tra.
  => Thế kỷ 21, thế kỷ của rong biển
  TRANG BẠN VIẾT
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  Đặc san xuân Đinh Dậu
31 ngày P202-203
30/4/2015




Phần 202-203

25 ngày trước, cụ thể là hôm 21-10-2013, 2 kẻ lang thang bắt đầu rời đất nước Chùa Tháp để qua xứ Xiêm la. Buổi sáng nơi nhà trọ Long Sengly chúng tôi thật tươi tắn khi sắp vào cuộc rong chơi lớn hơn sau vài ngày dưỡng sức tại Siem Reap, lúc này nhìn lại hình ảnh cũ, trông còn “mun” lắm!





Còn bây giờ thì tình hình rất là “bèo nhèo”, không buồn chộp selfie, chỉ muốn ghi vài ảnh chung quanh để làm tư liệu thôi. Các xe bus từ đâu đó chạy tới, dường như là trung chuyển các hành khách đến 1 địa điểm khác để lên xe tiếp tục cuộc hành trình. Tôi lờ mờ nghĩ như thế, khi thấy nhiều người chen nhau lên xe theo sự hướng dẫn của vài nhân viên Cambodia, trên ngực áo họ mang mẫu ký hiệu màu khác, hoặc là đoàn của họ đi đông, có người hướng dẫn. Tôi thì chỉ biết cố phô cái ngực áo có dấu màu hường để “ai đó” thấy mà dẫn đi, nhìn quanh, chẳng thấy ai mang dấu giống mình! 



Xe bus dừng ngay chỗ người đàn ông này để nhận khách.



Chỗ xe bus dừng để đón khách từ Thái Lan qua.

Cạnh chúng tôi là 1 gia đình du khách Tây, cũng đang chờ xe đi tiếp, chắc là tới Siem Reap? Người cha đang phân phối thức ăn cho các con đở lòng, chắc là lũ trẻ đang đói? 











Thời gian cứ nặng nề trôi qua, vài chiếc xe bus đã đến rồi đi, mang theo số hành khách vừa chen chúc leo lên, chúng tôi bất lực đứng nhìn,vì đống hành lý bề bộn, không cho phép chúng tôi tham gia cuộc chen lấn nhọc nhằn trước mắt, lại đang phân vân chờ đợi ai đó đến hướng dẫn tiếp. 
Hơn 30 phút chờ đợi, mọi người qua cùng 1 lượt đã lên xe gần hết, kể cả gia đình Tây bên cạnh. Cuối cùng, tôi thầm nghĩ có khi mình đã lở chuyến xe đi Phnompenh chăng? Hay là tôi chen đại lên 1 chuyến xe bus …tới đâu thì tới! Nói là làm, chúng tôi lên xe mà không chờ ai hướng dẫn. Chiếc bus đưa chúng tôi rời khỏi thị trấn Poipet, xuôi theo Q.lộ 5 ngược về hướng Siem Reap, khoảng chừng 20 km thì đến đúng bến xe mà hồi lượt đi tôi đã lướt ngang, nằm giữa 1 vùng đồng không mông quạnh, trên tấm biển xanh nhạt nơi cổng ghi: Poipet Tourist Passenger International Terminal, lúc đó là 15h30’. 





Trong sân bến có sẳn vài chiếc bus, lớn và nhỏ, đậu bên phải 1 nhà chờ. Qua khỏi cổng, xe quẹo cho khách xuống phía tay trái. Tại đây, đã có sự hiện diện của nhiều du khách Tây đi trước, tôi lần lượt khuân hết hành lý vào bên trong, thấy rằng dẫu sao nơi đây cũng được chỗ nghĩ chân, vì trong khoảng không gian thoáng, rộng có rất nhiều dãy ghế . 





Tuy không hiện đại lắm nhưng nhà chờ xe thật khang trang với đầy đủ tiện nghi có phục vụ ăn uống, nơi đổi tiền, sạch sẽ và…khá vắng khách, chẳng xứng với danh xưng được viết bằng tiếng Anh ở cổng, có lẽ đây là cuối ngày hay không vào mùa cao điểm?
Nhiều hàng ghế đặt dọc theo các hành lang rộng lót gạch tàu sạch bóng. Phía đầu kia của phòng chờ là cửa ra, nơi khách lên xe để đi tiếp. Trong khi bà xã nghĩ ngơi, tôi đi tìm nhân viên phụ trách bến để hỏi thăm về trường hợp của mình.








Bước tới cửa ra của nhà chờ xe tôi gặp lại gia đình Tây khi họ lên minibus đi Siem Reap.





Cùng lúc đó, gặp được nhân viên phục vụ bến, tôi cho biết mình đi xe suốt Bangkok-Phnompenh, chỉ vào mẫu giấy hường trên ngực, hỏi sẽ làm gì tiếp?
_Ông bà cứ chờ ở đây, còn 1 người khách Nhật bản nữa, xe đi Phnompenh sẽ khởi hành lúc 8 giờ tối!
Hèn chi, còn đến 4 giờ nữa mới tới chuyến, nên chẳng ai buồn đến đón chúng tôi ở cửa khẩu, nhất là chỉ có 3 khách. Bây giờ tôi mới nghĩ ra, ngoại trừ dân Cambodia đi buôn hay công chuyện thì hầu hết khách du lịch chẳng ai đi suốt tới Phnompenh mà bỏ qua điểm đến quan trọng là Siem Reap. Cho nên, tuyến đường Poipet-Phnompenh ít du khách.
Dẫu sao bây giờ tôi cũng rõ mình không bị lở chuyến xe, không bị gạt gẫm, chỉ là do thiếu kinh nghiệm, phạm sai lầm khi mua vé suốt. Thôi kệ, vậy là yên tâm, 1 “yên tâm bắt buộc”, dù cho phải chờ đến 10 giờ tối cũng chẳng sao, tốt hơn là tiếp tục chờ ở cửa khẩu với sự nhấp nhỏm lo âu, lại thêm mệt mõi vì không có chỗ nghĩ ngơi! 





Tôi tiếp tục lòng vòng chung quanh bến xe một hồi để chụp ảnh, sau đó trở vào nhà chờ tìm chỗ nghĩ lưng!



Ban điều hành và nhà chờ bến xe Quốc tế Poipet.


Du khách lần lượt đi hết, trong số họ có nhiều người mua vé chặng từ Bangkok đến Poipet, qua cửa khẩu, theo xe bus trung chuyển tới đây rồi mua vé đi tiếp Siem Reap, bằng mini bus hoặc Taxi, giá từ 6 đến 10 $ US. Bây giờ, trong nhà chờ chỉ còn lại 2 kẻ lang thang và một chàng bụi đời Nhật Bản, cả 3 sẽ theo chuyến xe đêm về thủ đô đất nước Chùa Tháp. 
Tôi nằm xuống băng ghế trống, cố dỗ giấc ngủ để quên đi nỗi buồn xa xứ đang bắt đầu chợt đến trong cái lạnh nhè nhẹ của buổi chiều cuối năm! Mà làm sao ngủ được, trong hoàn cảnh thế này, thường thì tôi nhắm mắt để cảm nhận cái buồn man mác của “kiếp tha hương” ; đấy chính là 1 trong những thú vị mà có lang thang “đơn độc’ như chúng tôi mới “ngấm” được. Cách nay 2 hôm nó cũng đã đến với chúng tôi trong khi chờ đợi chuyến bay ở phi trường Miến Điện; nhưng lúc đó chung quanh mình còn rất nhiều du khách, những kẻ đang xa nhà để phiêu lưu nơi xứ lạ, đồng hội đồng thuyền, nên mình không buồn thấm thía như bây giờ, giữa cái mênh mông vắng vẻ của nhà chờ, nằm lạnh lùng trên băng ghế trống để bâng khuâng “hưởng lấy” cái “kiếp xa nhà” của kẻ lang thang! 






Cận cảnh chàng Nhựt bổn ngủ bụi...



...và gã Việt Nam lang thang!





Bất giác, tôi nhớ tới bài hát thật hay của nhạc sĩ Lam Phương mà thời đi học mình rất thích, “Kiếp tha hương”!
Chiều đi lặng lẽ màn đêm dần trôi. 
Bâng khuâng vì gió đông đến tim côi 
Ngã mình nghe lá khô nhẹ rơi. 
Thấy lòng bớt cô đơn 
khi ánh đèn kinh đô sáng soi. 
Hồn theo làn khói về nơi mộng mơ. 
Chim non mỏi cánh tung gió chơi vơi. 
Thẫn thờ nghe tiếng chuông ban chiều, 
ngỡ rằng câu hát mỹ miều 
vì đời mình chỉ biết cô liêu. 

Thương cho thân trãi đường xa 
mang vào kiếp không nhà 
trời đông thiếu chăn êm. 
Thương ai chốn xa xôi, 
chiều nay trên bến sông 
nghe đông sang lạnh lùng. 

Giờ đây là lúc đàn theo nhịp trôi
Lên vai cùng lê đôi gót tha hương. 
Mình dìu nhau khắp nơi chân trời, 
tìm vần thơ ngát hương đời 
để dệt thành câu hát yêu thương.

Vâng, tôi không phải là nghệ sĩ sáng tác, lại càng không phải là 1 nhạc sĩ bụi đời để có thể diễn tả cái nỗi buồn “phiêu lãng” của kiếp tha hương, nên không có 1 cây đàn mang theo để dạo lên khúc buồn đáng yêu trên bước đường lang bạt! Nhưng tự mình cảm nhận cái ngọt ngào cô quạnh nơi xứ lạ quê người trong những hoàn cảnh thế này, dù đó là sáng sớm hay chiều tà, là trong mưa mù hay giữa trưa nắng dội, thật sự luôn là niềm thú vị, nỗi mong chờ của 2 chúng tôi ngay từ lúc mỗi lần khởi đầu 1 cuộc lang thang mới. 
17h30’ 3 người chúng tôi được “đánh thức”, mời lên chiếc xe bus đã đưa mình đến, …quay trở lại thị trấn Poipet. Thì ra họ chở chúng tôi về bến xuất phát của công ty vận tải “Ponleu Angkor Khmer Transport”, mà tôi tạm gọi là hảng “Con Voi” vì có hình in trên vé mà họ cấp.
Mỗi người tự động lấy ghế nhựa ngồi chờ thêm hơn 2 giờ nữa.









Vé xe hãng “Con voi”, số ghế 38 và 39, không thấy giá tiền, nhưng nghe nói chỉ khoảng chừng 7-10 $ US thôi!
Như vậy nếu đi xe chuyền ta chỉ tốn: Bangkok-Poipet: 250 baht, tương đương 175.000đ VN, mua vé Poipet-Phnompenh : 10 $ US, tương đương 210.000đ VN, tổng cộng chỉ 385.000đ VN, quá rẻ!
Bây giờ thì tôi tạm hiểu rằng, vé xe đi suốt của chúng tôi sẽ được hãng “Con voi” tiếp nhận từ Poipet về Phnompenh, có độ dài 406km. Theo lịch ghi trên tấm biển nơi bán vé thì chuyến kế trước đã xuất bến hồi 14h trưa, chúng tôi qua cửa khẩu thì đã 14h30’ rồi, nên phải chờ đến chuyến 20h tối và vì thế …không ai buồn đến đón chúng tôi; tôi đoán rằng nếu cứ tiếp tục ở tại cửa khẩu thì chắc sẽ có người tới hỏi, khi ấy có thể sẽ được rước lại đây chờ, không phải vào bến xe Quốc tế! 





Lúc này, không phải nằm lạnh lùng trên băng ghế, tôi và chàng thanh niên Nhật bản, khách đồng hành duy nhất đi Phnompenh từ Bangkok, có cơ hội nói lời làm quen. Có cha đang làm việc cho 1 công ty Nhật tại Phnompenh, hàng năm anh đều dành thời gian rảnh để sang thăm và du lịch. Lần trước anh qua Cambodia từ ngã Sài gòn, lần này thì từ Bangkok. Nghe tôi nói sẽ về Long xuyên bằng xe bus ngay khi tới Phnompenh, có thể chỉ mất chừng 5 giờ cho khoảng đường không tới 200km, anh có vẻ rất quan tâm, nói sau khi thăm cha và ở chơi Phnompenh, có thể sẽ tìm qua Việt Nam theo đường này, để thưởng thức cảnh đồng quê sông nước của miền Tây Nam bộ, chắc chắn khác với nông thôn Nhật bản.






Thời gian chờ đợi kéo dài, chúng tôi tìm nơi ăn tối và nói chuyện bâng quơ. 
Khoảng 19h thì xe tới, anh bạn Nhật bản phụ tôi cho hành lý vào hầm rồi tất cả lên xe ngồi chờ, nhờ máy lạnh chúng tôi không phải chịu đựng cái nóng ngột ngạt của Poipet khô khan và bụi bặm, nhờ lưng ghế ngã hết mức, chúng tôi cũng tìm được sự thảnh thơi trong xe.
Đây là chiếc bus 54 ghế khá cũ, nhưng máy điều hòa vẫn còn hoạt động tốt, chỉ có điều ngay ghế 38-39 của chúng tôi, các cửa sổ máy lạnh không còn bộ phận chắn và điều chỉnh gió, cho nên sau một hồi mát mẻ 2 chúng tôi bắt đầu bị lạnh, tình hình này nếu không có cách khắc phục thì e rằng đêm nay sẽ khổ sở như hồi mới tới miền đất lạnh Kalaw! May mắn là tôi có thể sử dụng tấm màn che nắng nhét kín 2 lỗ hơi này lại và mọi chuyện đều ổn.






Nhét 1 lỗ, chừa 1 lỗ, vẫn lạnh.



Nhét luôn 2 lỗ.

Sau 1 lúc thì…nực! Cuối cùng giải pháp dung hòa: che màn!





Giải quyết xong vấn đề “khí hậu”, tôi bắt đầu quan sát chung quanh. Lúc này khách cũng đang lần lượt lên xe, trong số đó có vài người là dân buôn, đang cùng lơ xe chèn đầy các bao hàng “biên giới” vào lối đi giữa 2 hàng ghế. Với người Cambodia, dường như “buôn lậu” không hiện diện trong từ điển, nên tại các cửa khẩu luôn có những kho hàng đầy ứ nhập về từ phía bên kia, còn người đi buôn thì chỉ lo kiểm hàng lúc lên xe rồi yên tâm ngủ đến khi xe về tới bến, chẳng thấy 1 ma thuế vụ nào hỏi han, hoạnh họe!





20h, 15-11-2013 chúng tôi rời Poipet về Phnompenh trong chuyến xe đêm, đoạn đường dài 406km.



Q,lộ 5, hướng về phnompenh.


22h50’ xe ngừng tại 1 trạm bán vé tại 1 nơi nào đó giữa Poipet và Siem Reap.





02h ngày 16-11-2013, xe dừng cho khách vệ sinh, ăn uống tại Kampong Thom.





B.31. Ngày thứ 31, Phnompenh-Long Xuyên.

06h sáng, xe bắt đầu vào vùng ngoại ô Phnompenh, sau 1 đêm dài “lắc lư giấc ngủ”, tôi mệt mõi mang máy ảnh ra để bấm những file đầu tiên của ngày 16-11-2013. Tính ra, hôm nay, ngày cuối cùng cuộc hành trình, là đúng 31 ngày. Đây là chuyến rong chơi dài nhất của 2 kẻ lang thang. Quả thật, sau 1 tháng phiêu du nơi đất khách, 2 chúng tôi bây giờ đã cảm thấy …chút rã rời! Đoạn đường còn lại phía trước tuy chẳng bao xa, nhưng nỗi nôn nao về tới quê nhà đang dần trào dâng trong dạ, khiến chúng tôi không khỏi sốt ruột vì xe đang từng chút một nhích đi khi vào khu vực chợ cá đồng ở ngoại ô Phnompenh.














Đối với tôi, những chợ cá kiễu này đã trở nên quen thuộc, từ trong quá khứ lẫn hiện tại. Quen thuộc bởi cách bày hàng mua bán lấn chiếm đường đi(lề đường chẳng ăn thua gì!), của các bạn hàng tôm, bạn hàng cá một thời ngày trước, quen thuộc bởi những thau nhôm, thùng cá dù qua mấy chục năm vẫn chẳng có gì thay đổi! Và hôm nay, trên đất nước Cambodia, chợ cá lề đường chẳng khác gì ở chỗ nào đó tại các chợ tỉnh, chợ huyện …nơi quê nhà. Nó càng khiến tôi mong mau về tới Việt Nam sau 30 ngày xa cách! Và cái chợ đông nghẹt người mua kẻ bán này, chắc chỉ sôi động và kín người trong thời gian ngắn ngủi đầu ngày khi giao dịch “bán buôn đầu mối” phải nhanh chóng thực hiện để kịp phân phối xuống các bạn hàng bán lẻ địa phương. Chẳng may, chuyến xe đêm của tôi lại ngang qua đây vào thời điểm đó, thời điểm mà chỉ có tôi là người nóng vội, đang mong kịp chuyến xe có thể đưa mình về ngay trước cửa nhà, trong ngày hôm nay.
Tuy vậy, khi tình cờ chứng kiến cái chợ cá đồng lộ thiên quen thuộc, tôi bỗng nhớ lại những ngày còn thơ ấu, khi má tôi dắt tay đi chợ chiều ở “bến cá” Bắc Vàm cống ngày xưa. Chợ cũng họp trên đường lộ, bán thịt cá, rau cải…đồng thời cũng là nơi nhận cá sĩ từ bạn hàng chở ghe mang đến rồi vận chuyển bằng xe tải lên cung cấp cho các chợ đầu mối Chánh Hưng, Trần Quốc Toản, Ông lãnh…ở Sài gòn. Đó là thời mà cá đồng còn dồi dào trên các sông rạch Miền Tây, là nguồn thủy sản tự nhiên mà ngư dân khai thác được. Không phải là cá nuôi công nghiệp hay do đánh bắt cạn kiệt như bây giờ. Thuở mà tôm nổi thò râu bên mé nước, ông bà tôi chỉ cần tóm lẹ liệng lên bờ, thuở mà tôi chỉ cần 1 hơi-lặn-tuổi-lên-10, cũng có thể mò được 1 chú tôm càng con ở chân cột cầu tàu nơi đáy nước! Tôi còn nhớ không xa lắm, khoảng những năm 80 thế kỷ trước, hàng năm khi gió bấc bắt đầu thổi, cũng là lúc nước lũ hạ xuống ở thượng nguồn, con rạch Ô môn, Cần thơ sáng nào cũng có nhiều ghe xuồng giăng lưới khắp mặt sông, các loại cá trắng nhiều con to hơn bàn tay mắc lưới, thấy mà ham! Ngày nay, đâu còn cái cảnh ấy mỗi khi gió Đông Bắc quay về, cá đã hết rồi!
Bây giờ, gặp cái chợ cá đồng này, dập dìu mua bán, nhớ lại thuở tôm cá dồi dào khi xưa, tôi không ngạc nhiên vì đang trên đất Cambodia, nơi vốn có Biển Hồ dồi dào thủy sản, nơi mà giòng Mekong luôn đón nhận nguồn cá tự nhiên hàng năm thiên di về thượng nguồn để sinh sôi, nảy nở. Tuy nhiên, tôi chắc chắn rằng, sản lượng này chẳng còn được như xưa bởi sự gia tăng dân số khu vực và bởi sự thay đổi của môi trường do các tác động tiêu cực từ việc xây dựng thủy điện trên giòng chảy thượng nguồn. Đó thật sự là một thảm họa tương lai! 
Vào thời điểm này, 16-11-2013, ngoài con đập Sayabury đã khởi công, bất chấp sự phản đối của Việt Nam và Cambodia, nghe đâu chính phủ Lào đang rục rịch xây tiếp con đập Don Sahong, nằm cách thác Khone 1 dặm về phía Nam , với công suất thiết kế 256 megawatt. Đó là 1 công suất thấp, không thể nào bù lại những thiệt hại to lớn mà nó gây ra cho khoảng 60 triệu người dân sống trong khu vực(bao gồm khoảng 18 triệu người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long), bởi lẽ nó chặn đường thiên di chính yếu của các loài thủy tộc, thay đổi hoạt động tự nhiên của giòng chảy, ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn thủy sản hiện hữu trên sông. Trước mắt loài cá heo quý hiếm Irrawaddy sẽ không còn “đất” sống bởi sự thay đổi của môi trường, thác Khone sẽ không còn hùng vĩ trên vùng Siphandon quyến rũ! 
Và dĩ nhiên cái chợ lề đường này chắc cũng chẳng còn nhộn nhịp như hôm nay!


















“Liên minh bảo vệ sông Mekong” do các nhà khoa học quốc tế thành lập, đã gửi bức thư lên Lãnh đạo 4 quốc gia tiểu vùng Mekong (Thái, Lào, Cambodia và Việt Nam) khẩn thiết yêu cầu hợp tác để ngăn chặn việc xây dựng trên. Nhưng có lẽ chẳng ăn thua gì, giống như đập Sayabury thôi!
Mà nào có phải chỉ một hai cái đập như vừa nói đâu, sự thật, theo kế hoạch, sẽ có tổng cộng 19 đập được xây dựng trên sông Mekong suốt từ biên giới Trung Quốc đến Cambodia, chủ đầu tư đều là Trung Quốc! 
Theo Bà Ngụy thị Khanh, 1 thành viên trong tổ chức “Mạng lưới sông ngòi Việt Nam” thì: 
…việc xây đập ngăn sông sẽ gây mất mát lớn, không thể nào khắc phục, cải thiện được. Nếu không có thông tin và phản ứng kịp thời chúng ta sẽ rất khó kiển soát.
… lợi ích lớn nhất sẽ về tay ai? Có phải là người dân Lào hay không? Câu trả lời là nó sẽ chỉ rơi vào tay nhà đầu tư; nhưng vấn đề an ninh quốc gia cần phải được đặt ra ở đây.
"Tất cả các công trình thủy điện trên sông Mekong đều là do các công ty của Trung Quốc đầu tư. Theo phân tích của Mạng lưới sông ngòi Việt Nam thì Trung Quốc phát triển thủy điện để khống chế nguồn nước. Đây là câu chuyện rất đáng lo lắng về an ninh nguồn nước quốc gia. Người dân ven sông và người dân hạ lưu sẽ được hưởng lợi rất ít", bà Khanh nói.
Tôi nhớ lại, tháng 9 năm 2011, Tổng Thống Thein Seing của Miến Điện đã ra lệnh đình chỉ việc xây dựng đập thủy điện Myitsone ở thượng nguồn sông Irrawaddy, dù công trình đã khởi công từ năm 2009, bởi sẽ gây thiệt hại khôn lường cho Myanmar lúc hoàn thành vào năm 2017, về kinh tế, môi trường và an ninh khi Trung Quốc quản lý toàn bộ hệ thống trong 50 năm! 
Phần tôi, không phải là chuyên gia nên chỉ 1 thắc mắc “nhỏ”: sông Mekong có chiều dài trên 4.200km, phân nửa số đó nằm trên đất Trung Hoa, có độ cao thấp nhất khi ra khỏi biên giới là 500m, nếu họ nắn giòng chảy trở về các con sông trong nước, thì phần còn lại của Mekong sẽ ra sao? Các đập thủy điện đã xây dựng có còn đủ nước để hoạt động? Và biết bao nhiêu hệ lụy khác nữa sẽ đến với dân chúng ở vùng hạ lưu này? Thật không dễ để có câu trả lời!
Trong thực tế, việc nắn giòng thượng nguồn không phải dễ thực hiện(về kỹ thuật cũng như về pháp lý, sẽ bị sự phản đối của thế giới), nhưng chỉ với việc xây dựng 1 hệ thống đập thủy điện công suất lớn như Mạn Loan(1.500 MW), Tiểu Loan(4.200MW), đặc biệt đập Nọa Trác Độ(5.860MW) và tiếp theo là hơn chục đập khác, Trung quốc cũng làm khốn đốn cho hàng trăm triệu dân nghèo ở khu vực hạ lưu bởi sự ngăn cản chuyển dịch của trầm tích, gây thiệt hại cho nông, ngư nghiệp bởi nguồn nước vơi đi! Các đập đó nằm trong biên giới Trung Quốc, ta không can thiệp được. Chỉ mong rằng chính phủ các nước Lào, Cambodia nhìn sự thức tỉnh của Myanmar mà điều chỉnh lại chính sách thủy điện có khả năng nguy hại to lớn cho khu vực mình! 

Tới đây, tôi thấy rằng vấn đề quan trọng không phải chỉ là cá nhiều hay ít trong cái chợ lề đường ở ngoại ô Phnompenh này, mà thật sự nó “nghiêm trọng” hơn rất nhiều! 
Cái chợ đó bây giờ đã ở sau lưng vào lúc 06h27’, khi chúng tôi cách Phnompenh tới 10km, chắc chắn không còn hy vọng gì về kịp chuyến xe Phnompenh-Bạc Liêu của ngày hôm nay.



 
PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 1062144 visitors (3175551 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free