12/3/2015
1- Nước Căm Bốt của thủ tướng Hun Sen
Sách của Sebastian Strangio, Báo chí Viện đại học Yale xuất bản, dày 344 trang. Ẩn dụ của một ảo vọng tái xuất ở sách báo cáo tốt đẹp của Strangio. Ở Căm Bốt - Cambodia dân chủ là một ảo vọng, cũng như chủ nghĩa lập hiến - constitutionalism , xã hội dân sự, uy quyền luật pháp , công lý tạm thời , giảm nghèo , tự do ngôn luận- báo chí và bảo tồn môi sinh. Liên Hiệp Quốc và các quốc gia tặng dữ đã ủy nhiệm hàng tỉ đô la Mỹ và gửi đến Căm Bốt hàng ngàn nhân viên đẽ tạo ra những không tưởng này, kể từ khi chế độ Khmer Đỏ hung bạo chấm dứt năm 1979, nhưng các điều này không trở thành thực tế. Những gì thực tế là tàn nhẫn, tham nhũng, phân cực lợi tức, chiếm đọat đất đai, và tàn phá môi sinh. Tuy nhiên , như Strangio trình bày , Cănm Bốt đang thích thú một phồn thịnh kinh tế, và giới trung lưu Căm Bốt đang trổi dậy . Phần lớn chê trách cho bi kịch này và vài thành công do Hun Senđem tới .Hun Sen là một nhà chánh trị chủ yếu từ năm 1985 , sách đã mô tả linh họat như thể là một người thông minh to lớn, đầy năng lực và khôn khéo chánh trị , và cũng là một kẻ kiểm sóat đồng bóng và một kẻ thực tiễn vô luân lý mà nguyên tắc hành động là “ Biết rỏ Thực tế”. Dù đảng của Hun Sen bị khiển trách đáng ngạc nhiên năm 2913 bầu cử Quốc Hội, phối hợp với quyền lợi Tây Phương lợt dần , cũng sẽ bảo đảm là mọi sự chánh trường Căm Bốt cũng tuồng như tiếp diễn thường lệ, trong tương lai đóan trước được .
2- Chiến lược ở Á Châu : Quá khứ, Hiện tại và Tương lai của An ninh Vùng
Sách dày 320 trang do Thomas G. Mahken và Dan Blumental biên tập, báo chí Viện đại học Stanford xuất bản . Những chương thích thú nhất phản chiếu cách nào địa lý ảnh hưởng đến các lựa chọn chiến cuộc chống chiến tranh của các quốc gia Á Châu , Vùng gồm các dãi núi Nam Á , các sa mạc Trung Á , và các sông Đông Nam Á , Nhưng nhiều tác giả góp phần đồng ý là lảnh vực chính sách khẩn thiết ngày nay là mộtlọai các biển trải dàitheop bờ biển Trung Quốc bao quanh một dây chuyền tên gọi là dây chuyền đảo biển đầu tiên. 22 eo biển và đường thủy quân sự chủ yếu, đã ép buộc khả năng Hải Quân Trung Quốc phải hướng sức mạnh về Thái Bình Dương rộng lớn hơn. Vì những đảo Nam Hải Trung Quốc quá nhỏ để hôổ trợ một dàn trận tiến tới đáng kể, cuộc chạy đua vỏ khí ytrong vùng tụ điểm trên hỏa tiễn tầm xa hơn , tàu ngầm và tàu chiến mạnh hơn, kể cả Hàng Không Mẩu Hạm đầu tiên Trung Quốc hoan hô nhiều tung ra năm 2012; các tàu chở trực thăng Nhật Bản và một lực lượng tàu chở Ấn Độ nâng cấp .Những chương khác thám hiểm những ý nghĩa chiến lược của các văn hóa quốc gia chiến đấu chiến tranh ; nhụt chí hạt nhân; chiến tranh thất thường ở Ấn Độ, Hồi Quốc và Sri Lanka- Tích Lan.; và những cản trở bất thường về mức tùy thuộc lẫn nhau rất cao các quốc gia đặt vào chiến cuộc .
3- Các quốc gia cường quốc bực Trung và Trung Quốc bừng dậy
Sách do Bruce Gilley và Andrew O’Neil biên tập , dày 288 trang và do ban báo chí viện Đại học Georgetown University xuất bản . Lực lượng thay đổi giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc thường hay bị hiểu lầm là bi kịch chỉ hai diễn viên . Sách này nói tới 20 quốc gia cường quốc bực trung tỉ như Úc Châu , Inđô nê xia - Nam Dương, Nam Hàn,và Thổ nhĩ Kỳ , cũng là những quốc gia cũng có thể mất mát hay hưởng lợi không kém Hoa Kỳ và Trung Quốc . Các tác giả biện cứ là thay vì gắn bó với một cường quốc đang trổi dậy , các cường quốc bực trung này theo lịch sử cố công giảng hòa các tranh chấp , đề xướng đa phân cực- multipolarity và cũng cố vai trò các qui tắc và thể chế quốc tế. Nghiên cứu ca - trường hợp của 8 quốc gia thu thập ở sách , gồm Ba Tây - Brazil, Mã Lai Á , Nam Phi và Thái Lan xác nhận là ngày nay các cường quốc bực trung phần lớn hành động theo mô hình này . Họ tường cố tâm tự phân biệt nhau bằng “ Các ngọai giao hốc tường -niche diplomacy” ở những lảnh vực như bảo vệ hòa bình, ngọai viện , và môi sinh và để gia tăng ảnh hưởng mình xuyên qua các tổ chức vùng địa phương tỉ như Hiệp Hội Đông Nam Á - ASEAN . Dù rằng các cường quốc bực trung cố gắng tránh xa ảnh hưởng qúa độ của bất cứ một đại cường nào , chánh sách họ quý chuộng chồng lấn nhiều với các quyền lợi Hoa Thịnh Đốn hơn là với Bắc Bình .
4 - Xã hội Dân sự dưới quyền Độc đóan : Mô hình Trung Quốc
Giới trung lưu to lớn trổi dậy ở Trung Quốc đã sản xuất ra một yêu cầu công dân tham gia nhiều hơn. Chánh phủ Tàu đã trả lời với một bộ thủ hục dán nhãn hiệu là “ Dân chủ tư vấn - consultative democratie” nhưng Teets mô tả chính xác hơn, gọi là “ độc đóan tư vấn”. Các tổ chức thiện nguyện được phép họat động ở những vùng như y tế công cọng , bảo vệ môi sinh , cải cách giáo dục và giảm nhẹ tai họa, nhưng chúng phải tụ điểm vào cung cấp dịch vụ hơn là đề xướng chánh sách . Biên cương này được thực thi qua kiểm tra thuế khóa, cảnh sát thẩm vấn hay xóa tên trong sổ đăng ký những nhóm nghi là vượt đường ; bắt giam ít khi cần thiết đến. Những bước tiến con trẻ đến xã hội dân sự có lợi cho chánh phủ bằng cách sản xuất thông tin về các vấn để trổi dậy và bằng cách cho các chức quyền cơ hội học hỏi từ các thí nghiệm chánh sách. Khám phá của Teets nhấn mạnh một tiến thóai lưỡng nan cho các nhà tặng dữ quốc tế đã hy vọng là làm cho Trung Quốc dân chủ hơn bằng cách tài trợ các tổ chức xã hội dân sự. Những nhóm như vậy có thể giúp Trung Quốc tiến tới cái mà chế độ gọi là “ xã hội lớn , chánh quyền nhỏ” , những chỉ có thể là một dạng vững bền hơn của đảng trị.
5- Kiều vụ ( ? )- Qiaowu : những chánh sách ngọai lảnh thổ Tàu cho Hoa Kiều - Overseas Chinese
Sách dày 358 trang , tác giả là James Jiann Hua To, Brill xuất bản.
Vươn tới của Trung Quốc đến hàng chục triệu tộc dân Tàu sinh sống ở ngọai quốc, một quần thể lớn nhất thế giới, thường là một quyền lực mềm bị Trung Quốc bỏ sót, nhưng lại được tổ chức tốt đẹp và cẩn thận như mọi bộ phần khác. Hua To đã khảo cứu sâu đậm ,trình bày cách nào Cơ quan Ngọai vụ Hoa Kiều Hải ngọai trau dồi hổ trợ cộng đồng quần thể, xuyên qua những chương trình ngôn ngữ, các sự cố văn hóa, báo chí truyền thông đăc biệt, các trại hè, các chuyến du lịch” tìm cội rễ”, các giấy phép cư trú dài hạn, các cơ hội làm doanh vụ đặc biệt và một cố gắng vươn tới kiều vụ - qiaowu. Một chánh sách chấp nhận thâp niên 1950 để giới hạn bảo vệ lảnh sự cho các công dân Tàu ở ngọai quốc, đã thay đổi âm thầm, với Trung Quốc tăng gia giúp đở các tộc dân Tàu không phải là công dân Tàu. Như Hua To nhấn mạnh, thành công của những cố gắng này có thể đo lường bằng những cảm tình tới Trung Quốc trong giới Hoa Kiều, chuyễn từ ghê tởm thời trừng phạt gay gắt Thiên An Môn năm 1989 đến kiêu hảnh nồng nhiệt thời Thế Vận Hội Bắc Bình năm 2008 . Lẽ dĩ nhiên, Trung quốc đã áp dụng một phương thức khác đến các thành phần quần thể hoa kiều chống đối chế độ, kể luôn cả các đối lập chánh trị các tay tích cực họat động Tây Tạng và Uighurs và các kẻ thực hành Phá Luân Công: thay vì tìm kiếm bảo vệ và giúp đở những nhóm này, các đặc vụ Tàu khảo sát tình hìn , đe dọa và trong vài trường hợp hiếm có bắt cóc họ .
6- Thực thi tôn giáo và Dân chủ ở Ấn Độ và chánh trị đở đầu ở Nam Á .
Sách Religious Practice and Democratie in India của Pradeep K. V Chhibber , báo chí Viện đại Học Cambridge xuất bản, dày 218 trang . Sách Patronage as Politics in South Asia
của Anastasia Piliavsky , cũng do Cambridge xuất bản dày 484 trang . Vì chưng chia rẽ trầm trọng dọc theo đẳng cấp, tầng lớp, vùng và các đường tôn giáo, ổn định của dân chủ thật là đáng kinh ngạc . Các tác giả góp phần với Piliavsky , đa số là các nhà nhân chủng học , cống hiến một cái nhìn bên trong tươi sáng vào những phương cách các lễ hội tôn giáo, các tiền phát không đở đầu, các ân huệ nhỏ bé thư lại, cả hai ủng hộ và phá hại ngầm quốc gia . Các tiểu luận của họ, phẩm gíá không đồng đều, đẩy lui chống lại giải thích qui ước của chánh sách đở đầu như thể chỉ là một dạng trao đổi lừa bịp, tiết lộ nó là một tính năng giá trị xã hội , trong đó các chủ nhân chứng mình độ lượng - hào phóng mình và khách hàng chứng minh lòng trung thành của họ. Nhưng hào phóng đòi hỏi tài nguyên , cho nên một trò chơi khác chắc chắn đang xảy ra dưới các trưng bày này, khi chủ nhân biến các lá phiếu thành quyền lực và quyền lực biến thành đở đầu. Dân gian khâm phục xử sự như thế khi nó biến thành nột dạng từ thiện và xem đở đầu là dân chủ, khi nó có vẽ ủng hộ trách nhiệm, nhưng xỉ vả nó là tham nhũng khi các mục đích lừa bịp trổi dậy quá lộ rỏ. Tuy vậy , khi đở đầu hợp pháp cũng có tiêu chuẩn thông thường lâu dài, các người bỏ phiếu sẽ tiếp tục bầu lên những nhà chánh trị tham nhũng.
Một nguồn khác của tinh thần đòan kết giữa các chánh trị gia và dân gian họ, là thủ tục Ấn Độ đến cùng chung thờ phụng ở những không gian chung . Chhibber dùng các dữ liệu nghiên cứu để trình bày là dân Ấn Độ hết sức tín ngưỡng , những đa số mạnh mẽ báo cáo là họ hay cầu nguyện , tế lễ và lễ hội chung. Dù 4 cộng đồng tôn giáo chánh - Ấn Độ Giáo , Hồi Giáo , Sikh và Thiên chúa Giáo - không trộn lẫn nhau nhiều , các thủ tục tôn giáo thờ phụng đem dân gian đến chung nhau từ các đẳng cấp và tầng lớp khác nhau. Nghiên cứu trìngh bày là những kẻ tin tưởng tôn giáo tham gia nhiều hơn ở các lễ lạc, xác định mạnh mẽ hơn với lảnh đạo chánh trị quốc gia và có khuynh hướng tin rằng các đảng phái họ bầu lên đại diện quyền lợi họ ; họ cũng ít khi bỏ phiếu cho thành viên của chính đẳng cấp họ . Đìều này không ngăn cản các đảng như Bharatiya Janata Party đang cầm quyền dựa vào các thành kiến tôn giáo như là một chiến lược bầu cử. Chhibber cũng không tuyên bố là các đảng phái đang làm tốt đẹp, đại diện quyền lợi công dân. Thật sự, biện cứ của Chhibber ngụ ý đảo ngược : tính cách tôn giáo quá mạnh của dân Ấn Độ hổ trợ tính cách hợp pháp của một hệ thống chánh trị thường thi hành quá tồi tệ.
( Chiếu theo Andrew J. Nathan, số tháng 3- 4, 2015 tập san Ngọai Giao Hoa Kỳ )
( Irvine Nam Ca Li , ngày 26 tháng 2 năm 2015)