Có lẽ con em Việt Nam cần biết rỏ hơn tổ chức xã hội Âu Châu ngày nay , thay vì chỉ chú trọng đến Trung Quốc , Nga Sô , Nhật Bản , Nam Hàn , Asean … ?:
Thất bại Đa Văn Hóa hay Cộng Đồng thay vì Xã Hội ở Âu Châu
GS Tôn Thất Trình
|
Sau đây là quan điểm của Kenan Malik, một nhà chuyên giữ một mục báo của The International New York Times và tác giả Sách:; Tìm kiếm một địa bàn Luân lý : Một Lịch sởtòan cầu của Đạo đức- The Quest for a Moral Compass : A Global History of Ethics.
Cách đây 30 năm, rất nhiều dân Âu Châu xem ,đa văn hóa- multiculturalism là một câu trả lời bao gồm xã hội tòan bộ, đa dạng như thể một câu trả lời cho các vấn đề xã hội Âu Châu. Ngày nay, một số lớn dân Âu Châu lại xem đa văn hóa là nguyên nhân các vấn đề. Nhận thức sâu sắc đã khiến vài nhà chánh trị dòng chánh, gồm thủ tướng Anh David Cameron và thủ tướng Đức Angela Merkel , công khai tố giác đa văn hóa và nêu ra những nguy hiểm của chủ nghĩa, lý thuyết này. Nó đã châm dầu cho các đảng cực hửu phái và các chánh trị gia dân túy - populist thành công khắp Âu Châu , từ Đảng cho Tự do ở Hòa(Hà ) Lan đến Mặt Trận Quốc Gia ở Pháp. Và trong những trường hợp thái quá, nó đã cảm hứng những hành động dâm ô hung dữ, tỉ như nổi giận giết người của Anders Behring Breivik tại đảo Utoya - Na Uy, tháng 7 năm 2011.
Tai sao biến đổi này đã xảy ra ? Theo các nhà chỉ trích đa văn hóa, Âu Châu đã cho phép nhập cư - immigrants quá nhiều mà lại không đòi hỏi hội nhập- một điều không tương xứng đã làm tiêu mòn kết dính xã hội ,phá hại ngầm đồng nhất quốc gia và làm xuống cấp lòng tin cậy công cọng. Các tay khởi xướng đa văn hóa , mặt khác , trả đủa rằng vấn đề không phải là đa dạng mà lại quá nhiều chủ nghĩa phân biệt chủng tộc - racism .
Thế nhưng sự thật về đa văn hóa phức tạp hơn là cả hai phía sẽ cho phép và tranh cải về nó thường hay rơi vào ngụy biện - sophistry. Đa văn hóa đã trở thành một đại lý cho các vấn đề xã hội và chánh trị khác: nhập cư, đồng nhất , tỉnh ngộ chánh trị, thóai trào giới làm việc. Hơn nữa các quốc gia khác nhau,đã theo những lối mòn khác nhau . Vương Quốc Anh cố tìm cách cấp cho những cộng đồng tộc dân khác nhau có được những quyền lợi như nhau. Đức Quốc đã khuyến khích dân nhập cư sinh sống khác nhau thay vì giúp họ trở thành công dân Đức. Và Pháp đã gạt bỏ các chánh sách đa văn hóa để dùng cháng sách đồng hóa. Thành quả đặc thù cũng đa lọai : Vương quốc Anh đã xảy ra nhiều hung bạo xã làng. Ở Đức, các cộng đồng Thổ nhĩ Kỳ đã rời xa khỏi xã hội dòng chánh . Ở Pháp liên hệ giữa chức quyền và các cộng đồng Bắc Phi đã sạc điện mạnh mẽ. Nhưng mọi nơi, các hậu quả bao quát tòan bộ thì lại giống nhau : các xã hội phân mảnh, các tộc dân thiểu số tha hóa và các toàn thể công dân óan giận .
Là một khí cụ chánh trị , đa văn hóa đã họat động không chỉ là một giải đáp cho đa dạng mà còn là những phương cách ngăn cản nó . Cái nhìn bên trong này tiết lộ một ngược đời , nghịch lý . Các chánh sách đa văn hóa chấp nhận là các xã hội đa dạng ngưng chúng ngụ ý giả thiết tính đa dạng này chấm dứt ở bìa giới các cộng đồng thiểu số . Chúng cố tim thể vhế hóa đa dạng bằng cách đặt dân gian vào các hộp tộc dân và văn hóa, chẳng hạn thành một cộng đồng khác thường, đồng chất ,và chiếu theo đó định nghĩa nhu cầu - quyền hạn cộng đồng . Những chách sách như vậy , nói một cách khác, đã giúp tạo dựng các phân chia họ muốn xử lý .
Huyền thọai đa dạng
Cả hai kẻ đề xướng và kẻ chỉ trích đa văn hóa , rộng rải chấp nhận tiền đề là nhập cư khối lượng đã biến đổi các xã hội Âu Châu bằng cách làm chúng đa dạng hơn . Trên một phạm vi qui mô nào đó , điều này tuồng như mặc nhiên đúng sự thật . Ngày nay , Đức Quốc là nơi nhập cư phổ biến nhất thế giới, sau Hoa Kỳ. Năm 2013, hơn 10 triệu người ,nghĩa là trên 12 % dân số sinh ỏ ngọai quốc . Ở Áo- Austria con số là 16% , Thụy Điển 15%
, và PHáp , Vương Quốc là 12 % . Tuy nhiên , trên viễn cảnh lịch sử , tuyên bố rằng những quốc gia này là nhiều chủng tộc hơn bao giờ hết không được chính xác như chúng ta tưởng . Các xã hội Âu Châu có thể như là đồng chất theo điểm ưu thế của ngày nay , nhưng đó không phải là cách các xã hội Âu Châu tự xem mình.
Hãy xét trường hợp Pháp. Chẳng hạn , trong những năm của Cách Mạng Pháp , chỉ phân nữa dân số nói tiếng Pháp , và khỏang 12 % nói đúng đắn. Như sử gia Eugen Weber trình bày, cận đại và thống nhất nước Pháp sau cuộc Cách Mạng, đòi hỏi một tiến trình chấn thương, lâu dài về văn hóa, chính trị, tự thuộc địa kinh tế. Cố gắng này tạo ra một nước Pháp cận đại và nảy sinh những ý niệm tính ưu việt Pháp ( và Âu Châu ) ttrên các văn hóa không Âu Châu . Nhưng nó cũng củng cố cảm giác cách nào phần lớn dân số vẫn còn là khác lọai nhau trên phương diện xã hội và văn hóa. Ở một diễn thuyết cho Xã hội Y khoa và Tâm lý Paris , năm 185 , Philippe Bouchez, thuộc đảng Xã hội Thiên chúa, đã tự hỏi là cách nào nó đã có thể xảy ra: trong một dân số như chúng ta, chủng tộc lại có thể thành hình- không phải chỉ một mà nhiều chủng tộc- quá khốn khổ , thấp hèn và bị pha tạp khiến chúng bị xếp hạng còn thấp hơn cả các chủng tộc thấp kém dã man nhất, và mức thấp kém đôi khi không còn cứu chửa nổi nữa”. “ Các chủng tộc” đem tới lo âu cho Buchez, không phải là dân nhập cư từ Phi Châu hay Á Châu, mà là các dân nghèo nông thôn nước Pháp .
Ở thời đại nữ hoàng Victoria , nhiều dân Anh nhìn giới công nhân đô thị và nông thôn nghèo khổ là thế giới khác họ. Ở tem nhãn - vi nhét , Bethnan Green viết về đời sống công nhân xuất hiện trên tạp chí tư do nhiều người đọc The Saturday Review, năm 1864, rất điển hình cho các thái độ dân trung lưu thời Victorian. Câu chuyện giải thích là : “ nhóm nghèo khổ Bethnal Green là một giới đẳng cấp riêng biệt, một chủng tộc chúng ta không biết gì cả, đời sống họ thật khác mau với chúng ta, những con người chúng ta không hề giao tiếp.” Dù rằng phân biệt giữa nô lệ và các chủ nhân họ được xem là “lòe sáng” hơn, ai phân chia kẻ có tiền và dân nghèo, chúng cũng cống hiến “ một song song rất công bình “, những khác biệt quá sâu đậm khiến chúng ngăn cản : “ bất cứ cái gì tỉ như hiệp hội và thân giao” .
Ngày nay, Bethnal Green đại diện trọng tâm cộng đồng dân Bengladeshi ở Đông Luân Đôn - East London . Nay nhiều dân da trắng Anh xem họ như thể là dân nghèo Bethnal Green mới, khác hẳn chủng tộc và văn hóa họ. Tuy nhiên chỉ có dân chánh trị viền xung quanh, mới so sánh khác biệt giữa dân Anh da trắng và các dân Bengladeshi láng giềng với các chủ nhân và dân nô lệ. Những khác biệt văn hóa và xã hội giữa một thượng lưu victorian và một chủ nhân xưởng máy, một mặt, và một dân nông trang hay môt thợ má , mặt khác , ngày nay thật sự ra lớn hơn giữa một cư dân da trắng va môt công dân nguồn gốc Bangladesh. Tuy nhiên, dù cho họ có thể tự xem là khác nhau nhiều, một thanh niên nguồn gốc Bangladeshi 16 tuổi sống ở Bethnal Green và một dân da trắng cũng 16 tuổi phần lớn mặc áo quần y hệt nhau, nghe một lọai âm nhạc như nhau và cùng tham dự chung một câu lạc bộ túc cầu. Thương xá, sân vườn thể thao và Internet đã làm họ dính nhau, tạo ra một lọai kinh nghiệm và thủ tục văn hóa thường xuyên hơn là các người khác trong quá khứ.
Một chứng mất trí nhớ lịch sử tương tự quấy nhiễu thảo luận xung quanh nhập cư. Nhiều nhà chỉ trích đa văn hóa gợi ý rằng nhập cư ở Âu Châu ngày nay khác hẳn những gì thấy trước đây . Nhà báo Christopher Cadwell trong sách “ Suy Nghĩ về Cách Mạng- Reflexion on The The Revolution” gợi ý là trước Thế Chiến Thứ Hai, nhập cư đến các nước Âu Châu là hầu như từ lục địa và đồng hóa dễ dàng. Cadwell biện cứ là “ dùng từ nhập cư - immigration để mô tả các di chuyễn trong lục địa , chỉ có nghĩa hơn đôi chút mô tả một dân New Yorker là một “ nhập cư” đến bang Ca Li- Hoa Kỳ. Theo Cadwell, nhập cư trước chiến tranh giữa các nước Âu Châu khác với nhập cư sau chiến tranh từ ngòai Âu Châu, vì lẽ “ nhập cư từ các nước láng giềng không gây ra những câu hỏi nhập cư đáng ngại nhất, tỉ như “ cách nào họ thích nghi trên đó? “ “ vậy chớ họ có muốn đồng hóa không ?” và trên tất cả “ nhưng lòng trung thành thật sự họ để vào đâu ?”
Thế nhưng những câu hỏi này hoan nghênh các nhập cư trước Thế Chiến. Như nhà học giả Max Silverman đã viết, ý niệm là Pháp đồng hóa các dân nhập cư từ nơi khác tại Âu Châu rất dễ dàng trước Thế Chiến Thứ II, là một “ ảo tưởng hồi tưởng quá khứ” . Điều này cũng đúng y cho Hoa Kỳ . Năm 1903, các nhân chứng cho Ủy Ban Hòang Gia về Nhập cư dân ngọai quốc, đã biểu lộ lo sợ rằng các người mới tới Vương Quốc Anh sẽ nghiêng về lối sống “ theo truyền thống, cách dùng và thói quen của họ” . Theo biên tập viên nhật báo J. L Silver cho biết, các sản phẩm làm yếu sức, bệnh họan và đồi bại có thể tháp- ghép vào dòng giống Anh. Luật Ngọai Nhân năm 1905, luật nhập cư đầu tiên của nước Anh làm ra , cốt để chận đứng dòng Dân DoThái Âu Châu. Không có luật này, theo biện cứ lúc đó của thủ tướng Arthur Belford, quốc tịch Anh sẽ không giống như quốc tịch con cháu Anh mong muốn thấy trải qua những thời đại sắp tới. Vọng dội các thắc mắc hiện thời đúng là không sai lầm được.
Chạy đua đến nhóm đứng chóp bu
Âu Châu hiện hửu có thật sự đa nguyên hơn trước ở thế kỷ thứ 19 không, là một đề tài cần tranh cải, nhưng sự kiện dân Âu Châu nhận thức là đa dạng hơn không còn có thể chối cải nữa . Do phần lớn các thay đổi cách nào dân gian định nghĩa các khác biệt xã hội .
cách đây 150 năm, các tầnglớp là khung nền quan trọng nhất để hiểu rỏ các tương tác xã hội . Dù khó khăn hình dung chúng ngày nay, lúc đó nhiều người xem các bhác biệt phân chủng lọai, không phải theo màu sắc da mà theo tầng lớp hay địa vị xã hội. Đa số các nhà tư tưởng thế kỷ thứ 19, không quan tâm đến những kẻ lạ mặt đã vượt biên cuơng nước họ , nhưng đến những ai sinh sống trên không gian đen tối cùng họ.
Tuy nhiên, trong vài thập niên qua, tầng lớp đã mất bớt phần quan trọng ở Âu Châu, trên cả hai phương diện chánh trị và như thể một dấu hiệu của xác định xã hội. Cùng lúc , văn hóa đã trở thành một môi trường trung tâm, xuyên qua đó dân gian nhận thức những khác biệt xã hội. Thay đổi này phản chiếu các khuynh hướng rộng hơn . Lý tưởng phân chia các chánh trị biểu thị này suốt 200 năm qua đã lùi lại , và các khác biệt xưa củ giữa tả phái và hửu phải trở nên ít ý nghĩa hơn. Khi các tầng lớp công nhân mất đi quyền uy kinh tế và chánh trị, các tổ chức lao động và các lý tưởng tập thể đã suy thóai. Trong lúc đó, thị trường nới rộng thêm ở mọi hốc tường , xó xỉnh đời sống xã hội . và các thể chế theo truyền thống đem các cá nhân rời rạc đến cùng nhau , từ các liên đòan lao động chí đến các nhà thờ, đã lạt bớt đi trong đời sống công cọng.
Thành quả là các dân Âu Châu bắt đầu tự xem mình và các kết nạp xã hội theo một cách khác . Họ định nghĩa, mỗi ngày mỗi tăng, đòan kết xã hội không phải là các từ chánh trị mà là các từ tộc dân, văn hóa và tín ngưỡng . Và họ ít lưu tâm đến qui định lọai xã hội họ muốn tạo dựng hơn là định nghĩa cộng đồng họ phụ thuộc. Hai điều này, lẽ dĩ nhiên, liên quan mật thiết với nhau và bất cứ một cảm giác xác nhận xã hội nào, cũng phải tính đến cả hai . Nhưng khi quang phổ lý tưởng thu hẹp lại, và khi cơ chế cho thay đổi suy mòn đi, các chánh trị lý tưởng đã nhường chỗ cho xác định. Điều này chống lại nền tảng các dân Âu Châu nhìn xứ sở mình đặc biệt đa dạng và tìm phương cách giải đáp.
Dưới bóng dù ( ô ) tôi
Một trong những huyền thoại lưuhành nhất ở các chính trị Âu Châu là cách chánh phủ chấp nhận các chánh sách đa văn hóa, vì lẽ các tộc dân thiểu số muốn khẳng định những khác biệt nhau . Dù cho các câu hỏi về đồng hóa văn hóa, chắc chắn đã chiếm lĩnh tòan bộ thượng lưu chính trị, chúng không hề, mãi cho đến tương đối gần đây, làm bận tâm dân nhập cư. Khi một số đông dân nhập cư đến Hoa Kỳ từ Caribbean , Ấn Độ và Hồi Quốc vào cuối thập niên 1940 và 1950 để chất đầy các lỗ trống thiếu hụt nhân công, các chức quyền Anh lo ngại là họ sẽ tai hại ngầm cảm giác đồng nhất của nước Ạnh . Một bá cáo chánh phủ, năm 1953, cảnh báo là “ một cộng đồng da màu như thể một đặc điểm đáng chú ý của đời sống chúng ta, sẽ làm yếu kém đi …. ý niệm là Anh hay Vương Quốc Anh dân gian vương quốc khắp Thịnh Vượng Chung - Commmonwealth dính chặt vào” .
Dân nhập cư mang theo họ những truyền thống và nhiều thứ hơn nữa từ nước họ , họ thường rất hảnh diện. Nhưng ít khi họ thắc mắc bảo tồn các khác biệt văn hóa của họ; họ cũng không xem văn hóa là một vấn đề chính trị. Những gì làm họ xúc động không phải là lòng ham muốn được đối xử khác biệt mà là sự kiện họ bị đối xử khác biệt. Chủ nghĩa chủng tộc và bất bình đẳng, không phải tôn giáo hay tộc dân, là điều họ quan tâm. Những thập niên kế tiếp, một thế hệ mới các tay chủ động da đen và Á Châu , hình thành những nhóm tỉ như PhongTrào Thanh Niên Á Châu và Tập hợp Chủng tộc Ngày Nay hành động trên các oán trách này, tổ chức đình công và phản đối thách thức kỳ thị ở nơi làm việc, phát vãng và cảnh sát hung bạo. Nhưng cố gắng này đưa đến một đỉnh điểm - climax nổ toang thanh một lọat náo lọan, xé rách các thành phố nội địa Vương Quốc Anh cuối thập niên 1970 và đầu thập niên 1980.
Vào thời điểm này, các chức quyền Anh nhìn nhận là nếu các cộng đồng thiểu số
không có một cọc cuộc chánh trị, các căng thẳng sẽ tiếp diễn đe dọa ổn định đô thị . Chính trong khung cảnh này, các chánh sách đa văn hóa trổi dậy. Nước Anh, trên cả hai phương diện quốc gia và địa phương, tiền phong một chánh sách, cố đưa các cộng đồng da đen và Á Châu vào tiến trình dòng chánh chính trị, bằng cách chỉ định các tổ chức đặc thù hay các lảnh tụ cộng đồng đại diện quyền lợi họ. Ở nội tâm, lề lối này tái định nghĩa các khái niệm về chủng tộc và bình đẳng. Chủ nghĩa chủng tộc nay có nghĩa không phải đơn giản là chối từ quyền hạn bình đẳng mà cũng là chối từ quyền được khác biệt . Và bình đẳng không còn là đòi hỏi quyền hạn vượt quá chủng tộc , tộc dân, văn hóa và tín ngưỡng. Nó có nghĩa là khẳng định các quyền hạn khác nhau vì có chúng .
Hãy lấy trường hợp thành phố Birmingham, thành phố đông dân thứ hai của vương quốc Anh. Năm 1985, vùng Handsworth của thành phố chìm trong náo lọan bùng cháy , vì những óan hờn sủi bọt lăn tăn của nghèo khổ , không có công ăn việc làm và đặc biệt là cảnh sát quấy rối. Hai người chết và một tá bị thương trong náo lọan . Sau tình thế không yên tỉnh, ủy ban thành phố cố tâm lôi cuốn các thiểu số bằng các tạo dựng 9 nhóm gọi là dù che - umbrella groups , những tổ chức dự trù đề xướng cho các thành viên các vấn đề chánh sách thành phố. Những ủy ban này quyết định nhu cầu của mỗi cộng đồng cách nào và đến ai tài nguyên được giải tỏa và cách nào quyền hạn chánh trị phải phân phối . Chúng thật sự trở thành tiếng nói đại diện cho các thái ấp, lảnh địa định nghĩa tính chất tộc dân- ethnicity .