Bài mới số 2:
Cập nhật hiểu biết về thiên văn: Các mặt trăng ở các hành tinh hệ thống mặt trời.
GS Tôn Thất Trình
Mặt trăng của Trái Đất
Truyện Thuyết Đường cho thấy Tàu xưa chỉ biết các hành tinh mặt Trời; đệ nhất anh hùng Lý Nguyên Bá – là Sao Thiên Vương, Trình Giảo Kim là Sao Kim. Không nói đến 178 mặt Trăng của các Sao này. Sau đây là mô tả sơ lược về vài mặt trăng của chúng.
Cả thảy là 178 mặt Trăng: Sao Thổ - Saturn nhiều nhất có 62 mặt trăng; Thứ đến là Sao Thiên Vương – Uranus (27) , Sao Hải Vương Neptune (14) , sao Diêm Vương- Pluto (5), Trái Đất (1), còn Sao Thủy - Mercury, Sao Kim – Venus không có mặt trăng.
Vài mặt trăng của sao Thổ Saturn: Mimas, Enceladus, Tethys, Dione, Rhea; Titan, v.v.
Hai bên của Mặt trăng Trái Đất đặc biệt khác nhau. Phần gần mặt trăng Trái Đất chứa nhiều đồng bằng đen tối, nguội lạnh la va- dung nham (hỏa diệm sơn) - Maria (hình ảnh chu’ Cuội ngồi gốc cây đa... bình dân). Nhưng phần xa lại không co’ chúng, có vẽ đồng nhất. Các nha khoa học vẫn chưa chắc chắn là tại sao, nhưng nếu như ổ khóa thủy triều – tidal lock này đã xảy ra đủ sớm hơn sau cuộc đụng độ cùng Theia , nhiệt lượng Trái Đất non trẻ rất có thể khởi động các phun núi lữa gây ra Maria, nhưng chỉ ở mặt trăng phía gần mà thôi. Cũng rất khó để có một cảm giác tốt đẹp về kích thước mặt trăng, nhưng hãy xét điểm này nó đã xa đủ mọi hành tinh khác (và Pluto!) để đứng khít khao giữa Pluto và Trái Đất. V à nó là mặt trăng lớn nhất tương đối với hành tinh mình ở hệ thống Thái dương đúng y kích thước chính chắn để che khuất mặt trời ở trong một nhật thực – eclipse , đúng là một trùng hợp vũ trụ đáng ngạc nhiên. Còn Enceladus nhỏ hơn, giống như Europa, có lẽ chứa nầm dưới đất một đại dương toàn cầu. Dù duy nhất nó hình dung những phun núi lữa đều đặn nước lợ - briny water từ những suối phun – geysers như các bức màn cực Nam nó. (chị Hằng Nga uyễn chuyễ khúc nghê thường trên cung Trăng, khiến thiên tiên cũng ngẫn - ngơ) Các nhà khoa học có các dấu hiệu họat động nước suối nóng – hydrothermal của mặt trăng, và nước ấm là một đòi hỏi ít ỏi cho đời sống như chúng ta biết; điểm này khiến Enceladus cho chúng ta những cá cuộc tốt nhất để tìm ra các thể nhân- ngòai trái đất- extra terrrestrials. Nhưng nó không phải là một trạm không gian. Đó là một Mặt Trăng !. Mimas nhỏ bé là thiên thể nhỏ bé nhất chúng ta biết được, có đủ khối lượng làm khuôn nó thành một hình cầu gồ ghề. Nó trông giống một Vì Sao Chết - Death Star, nhưng đặc điểm tròn là Herschel, một miệng núi lữa bề ngang 81 dặm Anh (25.8 km). Lapetus là biểu tượng âm dương – yin yang của hệ thống Thái Dương (Mặt Trời). Hai bề mặt nó khác nhau đáng kể về màu sắc, có thể là thành qủa của phân chia nhiệt độ: theo thời gian, các vật liệu đen tối hơn (như carbon) hấp thu nhiều nhiệt lượng hơn từ Mặt Trời, ấm hẳn lên và tung ra nhiều vật liệu nhẹ hơn, bốc hơi hơn (như nước đá) qua phía bán cầu lạnh hơn.
Titania cũng như đa số mặt trăng của Sao Thiên Vương gọi tên theo một cá tính Shakespeare; và đúng thế, hình kèm là một chụp ảnh màu sắc, vì rằng đa số các mặt trăng của Uranus có chung màu sắc xám xịt – gray color. Triton là một mặt trăng rộng lớn, có một qũy đạo - thụt lùi – retrograde orbit, bay quanh hành tinh Hải Vương - Neptune theo hướng đối nghịch quay tròn của Neptune. Đây là một điều lạ lùng, gợi ý là Triton phát sinh nguyên thủy ở Vòng đai Kuiper belt là một túm cỏ mới phạt to bự các sao chổi và những thế giới bé nhỏ hơn các hành tinh,trước khi lang thang quá gần kề Neptune và bị trọng lực Neptune bắt bẩy. Nó cũng là một thế giới duy nhất có đất đai dạng dưa cantalúp – cantaloupe terrain “ một mô hình các bề mặt nhấp nhô gây ra bởi các lực kiến tạo tectonic forces phức tạp. Xa hơn Pluto là Charon, mặt trăng lớn nhất của Pluto. Charon trải dài chừng 1/8 khối lượng hành tinh lùn tũn, thành quả là một quỷ đạo đôi nghiêng lệch - lopside double orbit. Charon bay quanh Pluto, nhưng chúng bay theo quỷ đạo chúng là một trọng tâm – bary centrer. Vì vậy các nhà thiên văn học xem cả hai thiên thể này là những hành tinh lùn. Nhưng hiệp hội thiên văn Quốc tế có uy quyền định đoạt lại hạ cấp Pluto xuống hạng hành tinh lùn năm 2006 và xem Charon là một mặt trăng. 4 mặt trăng khác của Pluto bay quanh qủy đạo trọng tâm – bary center. Titan là vệ tinh lớn thứ nhì, thuộc Sao Thổ - Saturn. Titan bị phủ mờ bằng một làn khói ‘ mỏng – haze màu cam khá dày. Nó lạnh cóng – frigid đến nổi nứớc chỉ là nước đá – ice cứng rắn. Tuy nhiên chu ky`- methane cycle của no’ là đông đặc bề mặt và rơi xuống như mưa tương tự chu ky` đông đặc mưa rơi ở Trái Đất . Khi máy thăm dò - probe Huyghens đổ bộ xuống Titan năm 2005, Titan là thân - thiên thể không gian xa nhất con người đã đổ bộ xuống. Còn Enceladus cũng như Europa , và mặt trăng Io đã được Galileo Galilei tìm thấy từ năm 1610 (giai thoại bất hủ thời Galileo là ông đã tìm ra là Trái đất bay quanh Mặt Trời chứ không phải ngược lại như nhàThiên Văn tôn giáo đương thời khẳng định), nhưng không dám nói như vậy, nếu không thì sẽ bị cực hình, bị đánh gãy tay chân tay trên bánh xe quay). Ôi tinh thần khoa học thời Trung Cỗ Âu châu !