Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  => Cuộc đời và di huấn của nữ thiền sư
  => Năm dê nói chuyện mèo
  => 31 ngày rong chơi... 170 -171
  => Cây sơ ri Gò Công
  => Tái cơ cấu sản xuất lúa gạo VN
  => Nhà sáng chế laser Charles Townes qua đời
  => Tai nạn hạt nhân
  => Bệnh tiểu đường
  => Dỏm khắp mọi nơi
  => Ba cái chuyện ruồi bu kiến đậu
  => Thế giới thực vật quanh ta
  => Mừng ngày quốc tế phụ nữ
  => Chúng ta không còn nơi nào ẩn núp
  => Rèn luyện kiến tạo nguyên tố mới
  => Chỉ là một chuyến đi
  => 31 ngày rong chơi...172-173
  => 31 ngày rong chơi...174-175
  => Những sách nói về Châu Á..
  => Từ sữa bò đến sữa người
  => Thất bại đa văn hóa
  => Thực phẩm và phóng xạ
  => 31 ngày rong chơi... 176-177
  => 31 ngày rong chơi...178-179
  => Biết rõ hơn đôi chút...
  => Bonjour Việt Nam
  => Ứng dụng vàng trong y khoa
  => Chó tây chó ta
  => Hảy trân quý cuộc sống ngày hôm nay
  => Tóc tơ vàng
  => Thời trang Paris
  => 31 ngày rong chơi..180-181
  => 31 ngày P 182-183
  => Tình trạng chạy đua vũ khí..
  => Máy gia tốc hạt nhân
  => Có nên ăn chay hay không
  => 31 ngày rong chơi..184-185
  => Dồn điền đổi thửa ở Miền Trung và ĐBCL
  => Xử dụng kim loại đất hiếm
  => Bệnh than kinh niên
  => 31 ngày P 186-187
  => Nói láo hay nói thiệt
  => Tiến bộ ở ngành sinh học
  => Dồn điền đổi thửa Miền Trung
  => 31 ngày rong chơi 188-189
  => Cọ dừa Oil palm
  => Đăng cay ngọt bùi mùa phục sinh
  => Phát minh khoa học... P1
  => 31 ngày lang thang P 190-191
  => Du khách mang siêu khuẩn..
  => 31 ngày rong chơi 192-193
  => Ngừa ung thư tùy thuộc
  => Hiểu thế nào là Cửu huyền
  => Kỳ thị chủng tộc tại Canada
  => Vỏ khí hạt nhân - P 1
  => Vỏ khí hạt nhân . Phần 2 và 3
  => Phát minh khoa học từ bắt chước ... P2
  => 31 ngày P 194-195
  => Phải chăng chuyện động đất...
  => Thời trang Cali năm 2015
  => Nỗi khổ của phiến quân...
  => 31 ngày rong chơi 196-197
  => Mục và súc khác nhau thế nào
  => Tản mạn về tôm hùm Bắc Mỹ
  => Đã và sướng gì đâu
  => Anh hùng kín đáo...
  => Dã man, tàn nhẫn...
  => Nước và con người P1
  => Discreet hero - Vargas Llosa
  => 31 ngày P 198-199
  => Khi Bác sỷ bị ung thư não
  => Kỹ thuật sinh học Crispr
  => Nuôi dế làm thịt bíp tết
  => Chuyện ngày về
  => 31 ngày rong chơi miền Đất Phật. P 200-201
  => Xử dụng nọc độc nhện
  => Nước và con người P2
  => 31 ngày P202-203
  => Học trường quản trị...
  => Xém chết vì rượu
  => Nghiên cứu phát triển Phú Quốc
  => 31 ngày rong chơi...204-Hết
  => Tìm hiểu sinh thái nhân văn
  => Động đất tại Nepal
  => Tiến bộ khoa học - Phần 2
  => Chó và người
  => Chào đón ngày lễ Mẹ
  => Ông uông bà chê
  => Bình thường mới ở Trung Quốc
  => Phim Cô Bé Lọ Lem
  => Cải tổ đại học ở Trung quốc
  => Chấm dứt cải cách ở TQ ?
  => Vô thường - Vô ngã
  => Thách thức thực sự...
  => Khi cao niên mất ngủ
  => Bí mật về xác ướp thú vật ở Ai Cập
  => Chấm dứt cải cách ở Trung Quốc - P2
  => Đụng tường
  => Nướng vỉ, nướng sắt và hội chứng BBQ
  => Thách thức thực sự ở Thái Bình Dương
  => Trường sinh bất tử
  => Ăn nhiều muối và bệnh tăng huyết áp
  => Vùng thiên nhiên Bình Trị Thiên...
  => 20 điều biết hơn..
  => Thư của GS Tôn Thất Trình
  => Hoa Kỳ khảo cứu...
  => Vần đề chủng tộc ở Trung Quốc
  => Bán ảo tưởng
  => Trận động đất sắp tới xảy ra ở đâu
  => VN muốn mua ...
  => Bia Việt Nam - Phần 1
  => Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Listeria
  => Tại hải ngoại dân nghỉ hưu hay làm gì?
  => Bệnh kém trí nhớ
  => Thuốc kháng sinh
  => Khi cơm chẳng lành canh chẳng ngọt
  => Bia Việt Nam - Phần 2
  => Non cao tuổi vẫn chưa già
  => Tìm hiểu về loài ong
  => Những bộ mặt mới về năng lượng ở Hoa Kỳ năm 2015
  => Thế giới loài hoa trong thi ca Việt
  => Tìm hiểu loài ong - Phần 2
  => Vui buồn ngày Lễ Cha
  => Một người cha tuyệt vời
  => GS Robert Barone
  => Bệnh cảm
  => Nguyên tố Uranium
  => Những bộ mặt mới ... Phần 2
  => Sức khỏe trong tay bạn
  => Khi tui nấu tui ăn
  => Bệnh cúm
  => Mừng hụt
  => Mồ hôi
  => Fast food hay fat food
  => Ngành khoa học dữ liệu
  => Sáu giờ ba mươi
  => Sao Diêm Vương
  => Báo Đất Việt phỏng vấn TS Trần Văn Đạt
  => Bệnh đậu mùa
  => Hội chứng viêm phổi Trung Đông Mers-CoV
  => Chất béo Trans rất nguy hiểm cho sức khỏe
  => Cha mẹ già hải ngoại
  => Chiến tranh tương lai - Phần I
  => Bệnh lao
  => Thịt chó thịt mèo
  => Chiến tranh tương lai - Phần 2
  => Việt Ba lô trên miền đất lạ
  => Bệnh Si đa
  => Tìm hiểu về loài ong - Phần 3
  => Bớt ăn thịt là tốt nhất
  => Sức mạnh mềm của Trung Quốc - Phần 1
  => Bệnh phong đòn gánh
  => Người Việt trồng lúa tại Camargue Pháp
  => Sinh tố B12
  => Cái ngàn vàng của cọp đực
  => Bệnh sốt rét tê liệt
  => Sức mạnh mềm Trung quốc -- Phần 2
  => Tôi có một ước mơ
  => Vợ chồng già lớp tuổi 70
  => Hố đen trong vũ trụ
  => Nội, Ngoại Mông ngày nay
  => Bệnh quai hàm
  => Chuyện khó nói của con kiki
  => Nước Lào ngày nay
  => Nghiện ngập - Phần I
  => Trai hay gái
  => Kiếp tha hương
  => Thèm chất ngọt và bệnh tiểu đường
  => Lycopene trong tomato là gì?
  => Dầu mỡ và sức khỏe
  => Du lịch Canada
  => Hip-hop - P 1
  => Bệnh ban đỏ
  => Nghiện ngập. Phần 2
  => Trời u ám
  => Hip-hop. Phần 2
  => Bệnh ho gà
  => Chúng ta biết gì về Pluto
  => Động đất cấp 9.2
  => Bễ mánh rồi
  => Nước Cam Bốt ngày nay
  => Thèm cơm
  => Bệnh sốt xuất huyết
  => Thời tiết bất thường năm 2015
  => Chúng ta biết gì về hành tinh Kepler-452b
  => Cam bốt ngày nay - Phần 2
  => Uống sữa bò có tốt cho sức khỏe không?
  => Niềm vui cao niên
  => Bệnh dịch tả
  => Hoa dại làm mù lòa
  => Thái Lan ngày nay - Phần I
  => Bệnh giun chỉ
  => Bệnh tâm thần
  => Bệnh nói láo
  => Bệnh đau gan C
  => Bàn tay lông lá của tập đoàn kỹ nghệ thực phẩm
  => Giải quyết lương thực trong hiện tại và tương lai
  => Nước Thái Lan ngày nay - Phần 2
  => Bệnh sốt Đức Rubella
  => Khuyên đừng uống rượu
  => Súp Vi Cá
  => Giải quyết lương thực ... Phần 2
  => Mã Lai Á ngày nay
  => Đời đẹp như mơ
  => Vai trò của sinh tố trong cơ thể
  => Mùa vu lan
  => Tôi phạm tội sát sanh trợ tử thú y
  => Giải quyết lương thực. Phần 3
  => Mã Lai Á ngày nay - Phần 2
  => Singapore ngày nay - P 1
  => Nhà máy phát điện không thải khí nhà kiếng
  => Gai cột sống
  => Mí mắt sụp một bên
  => Cẩn thận với thuốc thiên nhiên
  => Singapore ngày nay - P 2
  => Du Lịch Thánh địa
  => Bệnh Multiple Myeloma
  => Bệnh ngứa của người bơi lội
  => Đưa em lên đỉnh tuyệt vời
  => Chúng ta có thể đảo ngược lão hóa được không?
  => Lạm bàn phát triển tỉnh Đồng Nai - Biên Hòa
  => Thánh Địa Indein
  => Bệnh tuyến giáp trạng
  => Dược thảo và tác dụng phụ nguy hiểm
  => Nam nữ bình quyền
  => Long An - Phần I
  => Bệnh Paget
  => Trở lại Kalaw, Mayamar
  => Trồng nho độc đáo trên đất núi lửa
  => Việt nam trước nguy cơ nước biển dâng cao
  => Chuyện du học bằng ghe
  => Nước biển đang dâng cao trầm trọng
  => Long An - Phần 2
  => Hải phòng xưa và nay
  => Cá tôm sò ốc ăn sống được không
  => Ung thư máu
  => Tìm hiểu về loài kiến
  => Obama và Á châu
  => Hiện có bao nhiêu cây rừng trên thế giới
  => Bệnh viêm gan B
  => Bệnh suyễn
  => Nhiệm vụ của phổi
  => Hạnh phúc đối diện tử sanh
  => Xã hội đen
  => Nạn phá rừng hiện nay trên thế giới
  => Nhức đầu
  => Bệnh lao bò
  => Ngày tàn của thuốc kháng sinh
  => Áp dụng biến đổi di truyền sản xuất thuốc trị ung thư
  => Chất béo trong máu
  => Nghĩ về tâm từ và nhân ái
  => Xã hội đen Nhật
  => Tại sao sâu keo bài tiết phân lên đọt bắp
  => Ho
  => Guayule
  => Không có chết, không có sợ
  => Hảy an nhiên trong tỉnh thức
  => Tảo xanh có thể trị mắt mù
  => Hảy nhìn Trung quốc Tập Cận Bình làm gì?
  => Xã hội đen Nhật - Phần 2
  => Bệnh thống phong
  => Palm oil và sự mất dần rừng nhiệt đới
  => Đạp xe, một cái mode đang lên tại hải ngoại
  => Trứng gà tại...
  => Uống cà phê chiều tối và giấc ngủ
  => Kỷ thuật - Technology ngày nay là gì đây ?
  => Bịnh Đính Xương
  => Virus influenza
  => Chồng giận thì vợ bớt lời
  => Thế giới chấm dứt phá rừng vào năm 2030
  => Kỷ thuật - Phần 2
  => Cần sa
  => Bệnh mắc toi
  => Ông đi đường ông, tui đường tui
  => Vua Quang Trung vị anh hùng dân tộc
  => Săn heo rừng ở Phi Châu
  => Bải biển Silicon Beach Nam Cali
  => Thoái vị của xương
  => Bác sỉ thú y nói chuyện về gạo
  => Nạn đói đang hoành hành thế giới do thất mùa
  => Trần Hưng Đạo đánh tan quân Nguyên - Mông
  => Mi Nô và tôi
  => Tương lai thực phẩm
  => Bệnh vẩy nến
  => An toàn vệ sinh thực phẩm trên thế giới, một ảo tưởng
  => Nắng mưa là bệnh của trời
  => Đổi đời
  => Nhớ về đồng nghiệp xưa
  => Tỉnh Vân Nam - Phần 1
  => Bệnh loãng xương
  => Lê Lợi đánh thắng quân Minh
  => Gió đã xoay chiều: cỏ ngọt Stevia
  => Chuyện tám trứng
  => Cỏ cây cũng biết phỉnh lừa
  => Sông ngòi Miền Trung
  => Tỉnh Vân Nam - Phần 2
  => Bệnh Giang mai
  => Trồng lúa cổ truyền - P 1
  => Về những phản hồi II
  => Áp dụng sinh học di truyền vào công nghệ thẩm mỹ
  => Chữ Tâm trong văn học Việt
  => Molly
  => Tình Quảng Tây - Phần 1
  => Trồng lúa cổ truyền - Phần II
  => Chuyện hưu nai
  => Tại sao động vật chọn sắc đẹp làm tiêu chuẩn chọn bạn tình
  => Tỉnh Quảng Tây - Phần II
  => Triệu chứng tiên khởi bệnh gan
  => Phát triển trồng lúa nước thời cỗ đại - Phần 1
  => Nhứt vợ nhì trời...
  => Khoa học có khả năng làm trẻ hóa con người
  => Con Thắm
  => Bản nhạc mùa hè
  => Tỉnh Quảng Đông - Phần 1
  => Bịnh tiểu đường
  => Trồng lúa nước thời cỗ đại - Phần 2
  => Cá salmon tại Bắc Mỹ
  => Phỉnh gạt để sinh tồn
  => Thần dược
  => Quảng Đông - Phần 2
  => Bệnh ung thư
  => Đông Tây Tam kiệt
  => Trồng lúa cỗ truyền thời Bắc Thuộc - P 1
  => Loài động vật thủ đoạn lưu manh
  => Hiện tượng thực phẩm chức năng
  => Xa kê Nhật ngày nay
  => Chập chờn bóng ma
  => Hai kiểu trang sức thiếu nữ Âu Mỹ thời nay - Phần 1
  => Ngôi nhà ma
  => Bệnh phong cùi
  => Trồng lúa cỗ truyền - Phần 2
  => Hai kiểu trang sức ... Phần 2
  => Tui làm "Chuyên Gia" ở Phi Châu
  => Tản mạn về thịt bò thịt trâu
  => Bình trữ điện
  => Bệnh tim
  => Bộ óc trẻ sáng lạng nhất năm 2015
  => Tui làm "Chuyên Gia" ở Phi Châu - P 2
  => Nên chọn thịt đỏ hay thịt trắng
  => Cầu Mỹ Lợi và kinh tế Gò Công
  => Bình trữ điện - Phần 2
  => Bệnh sốt rét
  => Bệnh giời ăn
  => Chào đón ngày tử tế 13 tháng 11
  => Phát triển trồng lúa cải tiến thời Pháp thuộc- P 1
  => Áp dụng siêu-vi-thể kim loại trong canh tác hoa màu
  => Tui làm "Chuyên Gia" - Phần 3
  => Pê Ru
  => Tuyến não thùy
  => Phát triển trồng lúa cải tiến thời Pháp thuộc - P 2
  => Về hưu mới thấy cuộc đời đáng yêu
  => Làm sao tế bào "nói chuyện" với nhau
  => Brooklyn
  => Từ căm thù chính mình đến hận thù kẻ khác
  => Medulla Oblongata
  => Khôi phục rừng ngập măn Kiên Giang
  => Ki Ki
  => Biến đổi khí hậu toàn cầu - P 1
  => Nước Miến Điện
  => Nhân biến cố Paris nghĩ về tâm an trong nghịch cảnh
  => Biến đổi khí hậu - Phần 2
  => Con chim con
  => Nước Miến Điện - Phần 2
  => Nhớ về xứ Mali
  => Tai biến mạch máu não
  => Muốn tới đâu thì tới
  => Biến đổi khí hậu - Phần 3
  => Nấm thông đỏ Nhật Bổn
  => Bạch huyết cầu
  => Thuốc phê captagon
  => Biến đổi khí hậu - Phần 4
  => Tại sao LA lại mất hết nhuệ khí kinh tế so với SF
  => Túi Mật..
  => Thế hệ sandwich VN tại hải ngoại
  => Tại sao đàn bà sống lâu hơn đàn ông?
  => Cập nhật vũ trụ
  => Cá hồi sửa đổi di truyền
  => Khuyến mãi xanh hay tẩy não xanh
  => Tại sao có nhiều bệnh xuất hiện theo mùa
  => Sản xuất lúa hiện đại - Phần 1
  => Dây thanh âm
  => Béo phì
  => Sản xuất lúa hiện đại - Phần 2
  => Nước lạnh nước mát tuyệt vời
  => Thuốc mới trị chứng đau nhức
  => Giấc mơ con đường tơ lụa mới
  => Trà sữa
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian
  => Tai hại của độc canh một giống thuần chủng
  => Vài câu chuyện tiến bộ kỷ thuật
  => Cái lưởi
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 2
  => Nhà Tây Sơn
  => Tầm quan trọng của giáo dục và khuôn mẫu
  => Vài câu chuyện tiến bộ kỷ thuật ... Phần 2
  => Yếu tố môi trường gây ung thư
  => Con mắt
  => Thiên đường tại thế đâu xa
  => Chú Hai Nhân
  => Nhà Tây Sơn - Phần 2
  => Tiến bộ kỷ thuật - Phần 3
  => Làn da
  => Từng ngày một
  => Chừng nào cả vũ trụ nổ tan tành
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian - Phần 3
  => Rượu vang ngày nay
  => Tiệc tùng cuối năm ăn vô biết liền
  => Triễn vọng kỹ thuật năm 2016
  => Đôi môi
  => Mất ngủ
  => Bệnh tim mạch
  => Tiên đoán khí hậu năm 2016
  => Công ăn việc làm tương lai thế giới
  => Người Việt hải ngoại nghĩ gì về bệnh tiểu đường
  => El Nino ảnh hưởng vào đời sống như thế nào
  => Cập nhật hiểu biết "mới" từ năm 2016
  => Năng lượng cơ thể
  => Giấc Ngủ
  => Từ Darwin đến H5N1
  => Khả năng biến đổi hành vi qua ức chế gen
  => Cập nhật hiểu biết mới
  => tuổi trưởng thành
  => Norovirus trên du thuyền
  => Ảnh hưởng của El Nino vào sản xuất ngũ cốc
  => Dân Hoa Kỳ uống rượu thay thế sâm banh nào?
  => Công nghệ ô tô điện
  => Ung thư
  => Lúa gạo qua văn hóa - P4
  => Nước Úc - cập nhật
  => Tâm sự cuối năm
  => Vài khám phá mới cho nông nghiệp
  => Bệnh lẫn
  => Giấc mơ làm giàu
  => Bổ sung bảng hóa học tuần hoàn
  => Đừng nên uống bia....
  => Rượu và sức khỏe
  => Sản xuất và thương mại lúa gạo
  => Phát minh ở đầu thế kỷ 21
  => Lúa gạo qua văn hóa dân gian- P 7
  => Món mặn ngày xuân
  => Biến đổi khí hậu và con người
  => Bạn biết gì về Facebook. Phần 1
  => Ngừa ung thư bằng thực phẩm
  => Bạn biết gì về Facebook. Phần 2
  => Sông ngòi miền Cao Nguyên Việt Nam
  => Một kỷ niệm dạy Lịch Sử
  => Ung thư làm sụt cân
  => Burundanga là gì
  => Mẹo vặt tránh táo bón
  => Dinh dưỡng cơ thể
  => Chuyện tình Bìm và Bip
  => Nhà ơi! Tôi gọi mình là nhà tôi
  => Khoa học tiến bộ như thế nào trong 20 năm tới
  => Có những giấc mơ
  => Phải chăng đây là một chuyện giả tưởng
  => Tỏi
  => Vũ khí Laser của Hoa Kỳ
  => Chiến tranh và hòa bình của Leo Tolstoi
  => Hồi tưởng biến cố sóng thần Fukushima
  => Có loại cholesterol nào tốt cho sức khỏe?
  => Cần sa y khoa
  => Atmospheric aerosol và sự thay đổi khí hậu
  => Môi trường và các vấn nạn ở VN
  => Chuyện bếp núc và kẻ thù vô hình
  => Hong Kong
  => Tôi tốt nghiệp trường làng
  => Chuyện nhà quê
  => Liệu pháp miễn dịch trị ung thư
  => Coi chừng chó tại phi trường Canada
  => Sinh thái Đồng Bằng Cửu Long
  => Thiên đường trốn thuế
  => Tại sao chúng ta cần ngủ
  => Sông ngòi miền Bắc Việt Nam
  => Chuyện vui vơ chồng
  => Tuổi già và niềm vui ảo
  => Đương đầu với hiện trạng xấu dần của ĐBCL
  => Thời trang Cali 2016
  => Trình diễn thời trang Cali - Phần 3
  => Yogurt
  => Trở lại Kalaw(tt)
  => Chào mừng Ngày lễ Mẹ
  => Độc hại của đường fructose
  => Trồng cao su thiên nhiên
  => Thủy triều và con người
  => Hai trái cây kỳ diệu
  => Phán xét người
  => Tổ chức quản lý và giáo dục NN Việt Nam
  => Trở lại K
  => Tổ chức quản lý và giáo dục NN - Bài 2
  => Biết ăn gì đây hở trời
  => Thực vật là nhà toán học tài ba
  => Hạnh nhân nhiệt đới - cây bàng
  => Trận tử chiến giữa kiến vàng và kiến hôi
  => Người mang tim heo
  => Cây trái nhàu - Noni
  => Vận động thường xuyên và sức khỏe
  => Thực vật và con người
  => Liên hệ giữa ung thư và điện thoại di động
  => Bông hồng xanh dương
  => Bắn chim
  => Kính chào sư phụ trong ngày lễ cha
  => Món ăn đặc sản địa phương VN
  => Chuyện vui về ngày lễ cha ở hải ngoại
  => Dùng tế bào gốc chửa trị đột quỵ
  => Hiện thực mới của Nhật
  => Tại sao gạo tím đen ...
  => Thay đổi chánh sách Nhật
  => Nghĩ về tuổi thọ
  => Tế bào -B hay không tế bào -B
  => Hạnh phúc 2.0*
  => Molly nhà tôi bị bịnh rồi !
  => Khám tổng quát
  => Bệnh bao tử
  => Bệnh viêm
  => Thằng Cà Quẹo
  => Resveratrol
  => Ngộ độc thực phẩm
  => Cá mập
  => Resveratrol - Phần 2
  => Hội chứng trống ổ
  => Đối kháng thuốc trụ sinh
  => Coi chừng chó dữ
  => Các mặt trăng
  => Tiến trào vì sao TZO
  => Từ hận chính mình đến câm thù kẻ khác
  => Sâm ngoại quốc và sâm VN
  => Bệnh bạch cầu
  => Tình Cầm
  => Bệnh lú lẫn Alzheimer
  => Lỗ đen
  => Giải thoát
  => Mùa vu lan...
  => Đạo thờ Bà
  => Cập nhật tiến bộ thiên văn
  => Cao nguyên phố núi ..Phần 1
  => Tỉnh Hải Nam
  => Cao nguyên phố núi - P2
  => Bênh ZiKa
  => Môi trường không khí
  => Bệnh EboLa
  => Thảo mộc - 1
  => Chém cha cái khó
  => Tham dự MeKong...
  => Thảo mộc và tâm linh 2
  => Thão mộc và hành vi P3
  => Bệnh Dịch
  => Đại dương và biến đổi khí hậu
  => Đạo đức và di truyền học
  => Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ
  => Tưởng nhớ Giáo sư Phạm Hoàng Hộ
  => GS Phạm Hoàng Hộ 1929-2017
  => Điếu văn lễ tang GS PH Hộ của TDH
  => Điếu văn của GS Trương trong tang lễ GS PH Hộ
  => Những năm ảo vọng- Giáo Sư....
  => Sản xuất&Thương mại lúa gạo...
  => Duyên nợ với quê hương
  => Chuyện gạo lứt muối mè
  => Ba thê, núi sập...
  => Những đứa con tinh thàn
  => Ba Thê, Núi Sập cung đường...
  => Sức khỏe và tuổi già
  => Sức khỏe và tuổi già P2
  => Sức khỏe và tuổi già P3
  => Hải đảo Haiti và tôi
  => Bỏ cái tật ghiền
  => Sức khỏe và tuổi già P4
  => Rừng và con người
  => Mùa lễ ăn kiêng Phục Sinh
  => Hiện trạng rạn san hô...
  => Hydropower and....
  => Cách mạng kỹ thuật ...
  => Hydropower ...P2
  => Cách mạng kỷ thuật sinh học P2
  => Cách mạng công nghệ...P3
  => Biển và con người
  => Cách mạng công nghệ...P4
  => Cách mạng kỷ thuật 5
  => Biễn và con người P2
  => Cách mạng kỹ thuật...P6
  => Cách mạng kỷ thuật sinh học P7
  => Cách mạng kỹ thuật sinh học P8
  => Thầy Thái Công Tụng
  => GS Thái Công Tụng:-Rừng lá phổi....
  => Cực đoan và di truyền
  => Ngỡ lòng miǹh là rừng
  => Bài phát biểu trong tang lễ...
  => Đức tin và di truyền
  => The nao la 4D trong toan cau hoa
  => Môi trường là gì
  => Các đại tuyệt chủng sinh vật ...
  => Nữ khoa học gia Tara VanToai ...
  => Yes We Can
  => Nhà maý điện nhiệt hac̣h
  => Moi truong va suc khoe
  => Nha may nang luong nhiet hach
  => Tình trạng sản xuất lúa gạo...
  => Mùa gió chướng
  => Ăn Tết ngày xưa
  => Chó tiến hóa thành bạn thân của người
  => Hoa và mùa Xuân trong thi ca Việt
  => Làm sao để sống thọ
  => Chuyện nhà quê -MPM
  => Coffea Arabica
  => Nguồn gốc lúa Á Châu
  => Người Mẹ can cường
  => Madrid, mùa thu trong mắt ai ...
  => Tiến triẻ̉n liệu pháp miễn dịch trị ung thư
  => Tiến triển liệu pháp miển dịch trị ung thư. Phần 2
  => Bạn biết gì về ung thư
  => Những vị ân sư...
  => Bạn biết gì về ung thư
  => Khi Mẹ hơn trăm tuổi
  => To say Hello, Việt Nam
  => Hoa mai và Mùa Xuân trong thi ca Việt
  => Hoa và Mùa Xuân trong Thi Ca Việt
  => Hoa thủy tổ
  => Đông Tây tam kiệt,
  => Số phận Đồng Bằng Sông Cửu Lông
  => Du Lịch Aruba. . .
  => Con đường xuyên Úc
  => Chuyện cá basa . . . .
  => Thả cá về thiên nhiên
  => Chuyện về người Pháp cho. . .
  => Nobel Y Học 2019
  => Về Tân Châu học nghề cá
  => Phép trắc nghiệm CAT4
  => Các giống lúa từ thời nguyên thủy
  => Cá linh
  => Tiến trình kiến thức về virus corona
  => Khi nào dịch Covid-19 chấm dứt
  => Coronavirus covid-19 có đáng lo sợ quá không
  => Dịch virus Corona và cá tra.
  => Thế kỷ 21, thế kỷ của rong biển
  TRANG BẠN VIẾT
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  Đặc san xuân Đinh Dậu
Dược thảo và tác dụng phụ nguy hiểm
27/8/2015

 

 

DƯỢC THẢO VÀ NHỮNG
TÁC DỤNG PHỤ NGUY HIỂM


Ds Nguyễn Ngọc Lan & Bs Thú y Nguyễn Thượng Chánh


Thiên nhiên không phải hoàn toàn là vô hại.

Tùy theo cách dùng, liều lượng và thời gian sử dụng mà một số dược thảo có thể gây ra sự độc hại cho sức khỏe, chẳng những độc cho gan, cho tim, cho thận, mà còn gây ra bệnh ung thư và làm chết người.

***

Theo tài liệu:

Potentially life-threatening herbs: Reported cases in MEDLINE of liver toxicity, renal toxicity, cardiotoxicity, cancer, and death.

Author:Amy Christine Brown, PhD, RD Department of Human Nutrition, Food and Animal Sciences University of Hawaii at Manoa,Honolulu, Hawaii, 96822

http://www2.hawaii.edu/~amybrown/PotentiallyHarmfulHerbList%20-%20Table.pdf

1-Độc cho gan

*/ Celandine (Chelidonium majus) hay cây Hoàng liên

Loài duợc thảo có hoa vàng.

Hoạt chất là isoquinoline alkaloids.

Dùng ngoài da để trị bệnh vảy nến (eczema) và mục cóc nên celandine còn có tên là herbe à verrues.

Dùng bên trong: trị bệnh gan và sỏi mật (gallstone).

Tác dụng phụ: khảo cứu cho biết có 10 trường hợp viêm gan do celandine.



Hoàng Liên-Celandine

*/ Chaparral (Larrea divaricata) hay cây Bụi sa mạc (?)

Hoạt chất: nordihydroguaiaretic acid (NDGA)

Dùng trị ung thư (melanoma), viêm phế quản (bronchitis), cảm cúm, đau nhức do phong thấp, bao tử và bệnh thủy đậu (chickenpox)

Tác dụng phụ: viêm gan, độc cho gan và suy gan (liver failure).

Từ 1992-1994 có 13 ca viêm gan do chaparral được FDA báo cáo… Chaparral bị rút ra khỏi danh sách an toàn GRAS của FDA (Generally regconized as safe) từ năm 1970.

*/ Comfrey (Symphitum officinale, S.asperum) hay cây Se (?)

Hoạt chất: pyrrolyzidine alkaloids.

(Pyrrolizidine alkaloids are the responsible agents for liver toxicity.  An overview of PA-containing plants is reviewed by Roeder)

Dùng bên trong như trong trường hợp bị chấn thương (blunt injuries) như bầm dâp (bruises), bong gân (sprains), gãy xương, phong thấp hay vấn đề tiêu hóa (ulcers, tiêu chảy...) hoặc viêm màng phổi (pleuritis).

Dùng bên ngoài như để xúc miệng trong ca nướu răng bị viêm sưng, viêm yết hầu…

Tác dụng phụ: bệnh tĩnh mạch tắc (veno occlusive disease), độc cho gan, suy gan (liver toxicity & failure), ung thư gan…

 



Symphitum officinale

*/ Dai-saiko-to hay Major Bupleurum Formula, Major Blupleurum decoction (Nhật) - Dai chai hu tang (Trung Quốc) - Đại Sài Hồ (Việt Nam)

Đây là một thang thuốc Bắc gồm có 7 chất: Bupleuri radix + Pinelliae tuber + Scutelarie  radix + Zipiphy fructus + Ginseng radix + Glycyrrhizae radix + Zingerberis rhizoma.

Hoạt chất: gồm tập hợp của nhiều chất.

Sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc: dùng trị cảm cúm, viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, sốt rét, vàng da…

Tác dụng phụ: làm viêm gan.

*/ Germander (Teucrium chamaedrys) hay Tía tô đất (?)

Hoạt chất: diterpenes

Dùng để giảm cân, chữa bệnh gout, giúp tiêu hóa, giảm sốt nóng.

Tác dụng phụ: độc cho gan, viêm gan trầm trọng có thể chết.

Pháp cấm Germander từ 1992 sau khi đã xảy ra 26 trường hợp bị viêm gan.

*/ Groundsel (Senecio vulgaris) hay cây Cúc bạc

Hoạt chất: pyrrolizidine alkaloids

Dùng xổ giun lãi, đau bụng, động kinh (epilepsy)...

Tác dụng phụ: chất pyrrolizidine alkaloid  rất độc và có thể gây ung thư.





Cúc bạc-Senecio vulgaris

*/ Hathisunda (Heliotropium eichwaldii)

Hoạt chất: pyrrolizidine alkaloids và heliotrine.

Ấn độ dùng để chữa động kinh.

Thú y cho biết loài thực vật nầy có thể làm chết gia súc vì viêm gan.

Tác dụng phụ: Khảo cứu có nêu ra hai ca suy gan tối cấp (fulminant hepatic failure) đưa đến tử vong và bốn ca xơ gan (cirrhosis)

*/ Impila (Callilepis laureola)

Hoạt chất: altractylside

Ở Nam Phi, dân Zulu gọi Impila là sức khoẻ tốt nên xem đây là một loại dược thảo dành cho bá bệnh.

Tác dụng phụ: làm xáo trộn chức năng gan và thận

*/ Jin bu huan (JBH, Lycopodium serratum)

Hoạt chất: levotetralydropalmatine, pyrrolizidine alkaloids.

Y học cổ truyền Trung Quốc xem Jin Bu Huan là một loại thuốc an thần (sedative), chống đau nhức (analgesic) và dùng trị các trường hợp ăn khó tiêu (indigestion).

Tác dụng phụ nguy hiểm: có thể chết vì tim đập chậm (bradycardia), suy hô hấp (respiratory distress), tổn thương gan và viêm gan cấp tính.

*/ Kava (Piper methysticum) hay rễ cây Tất bạt (?)

Hoạt chất: kava lactones (kava pyrones)

Sử dụng tính an thần, giảm đau, và tính chất ổn định tinh thần để trị tình trạng căng thẳng và các chứng bị mất ngủ.

Dùng làm một thứ nước giải khát trong nhiều vùng của quần đảo Polynésie, Thái bình dương.

Tác dụng phụ: khảo cứu cho biết có 2 ca viêm gan cấp tính, 6 ca viêm gan ứ mật (cholestatic hepatitis), 11 ca viêm gan hoại tử (necrotizing hepatitis), 1 ca viêm tiểu thùy gan (lobular hepatitis), 6 ca suy gan tối cấp (fulminant hepatic failure) và có 2 ca tử vong.

*/ Mistletoe (Viscum album) hay cây Chùm gửi

Hoạt chất: toxic protein-phoratoxins, viscotoxin.

An thần, trị cao máu, chống co thắt (antispasmodic).

Tác dụng phụ: viêm gan

 



Chùm gửi-Viscum album

 

*/ Pennyroyal (Mentha pulegium) hay cây Bạc hà hăng (?)

Hoạt chất: pulegone

Dân Latino hay Hispanic dùng Pennyroyal để trị đau bụng, kích thích kinh kỳ (stimulates mensus), và để phá thai (induce abortion).

Tác dụng phụ: độc cho gan và chết.

*/ Senna (Cassia angustifolia) hay Phan tả diệp (?)

Hoạt chất: menthofuran

Dùng làm chất nhuận trường (laxative)

Tác dụng phụ: viêm gan, làm mất potassium, ngón tay to ra (finger chubbing), và ruột già mất tính hấp thụ (cathartic colon)

*/ Skullcap (Scutellaria lateriflora) hay Cỏ Long ba

Hoạt chất: cytotoxic flavonoids

Dùng trị tinh thần căng thẳng (nervousness), mất ngủ

Tác dụng phụ: viêm gan, suy gan (liver failure) và chết.

 



Cỏ long ba-Scutellaria lateriflora

              

2-Độc cho thận

*/ Guang fan ji (Aristolochia fanchi)

Các tên khác: Fang Ji, Fang chi, Mokuboi (Nhật), Kou-boui (Nhật), Kwang banggi (Korean)

Hoạt chất: aristolochic acid

Aristolochia thấy trong các dược thảo Trung Quốc như Guanfangi (radix Aristolochiae fangchi), Guanmutong (caulis aristolochiae manshuriensis), Madouling (frucyus aristolochiae) và Tianxianteng (herba aristolochiae)...

Danh sách FDA liệt kê các dược thảo sau đây có thể chứa hay bị trộn với chất độc aristolochic acid: guang fang ji (aristolochia fangchi), mutong (akebia), xi xin (asarum), chuan mu tong (clematis), wei ling xian (Clematis chinnensis), han fang ji (Stephania).

“...Note: Debate over active compund in weight loss formula (Malak): Aristolochia species found in traditional Chinese medicine include guangfangi (Radix Aristolochiae fangchi), guanmutong (Caulis aristolochiae manshuriensis), madouling (Fructus aristolochiae), and tianxianteng (Herba aristolochiae). The FDA lists the following herbs as possibly containing, or being adulturated with, aristolochic acid (a potent nephrotoxin and carcinogen) – guang fang ji (aristolochia fangchi), mutong (akebia), xi xin (asarum), chuan mu tong (clematis), wei ling xian (clematis chinennsis), han fang ji (Stephania)…”

Dùng để giúp lợi tiểu hay giảm cân (một dược thảo trong thuốc giảm cân là Stephania tetrandra, nhưng vì lầm lộn nhà sản xuất đã thay thế bằng Aristolochia fangchi).

Ngoài ra, hiệp hội Đông Y Hoa kỳ (American Association of Oriental Medicine) còn cho biết vấn đề dược thảo chứa aristolochic acid (rất độc) có nguyên nhân từ một số nhà bào chế vì lầm lộn đã thay thế dược thảo không có chứa aristolochic acid bằng loại dược thảo có chứa chất aristolochic acid, thí dụ như là: Aristolochia Guan Mu Tong để thay thế Akebia Mu tong, Aristolochia Quing Mu Xiang thế Auklandia (Saussurea) Mu Xiang, và Aristolochia Guang Fang Ji thế Stephania Han Fang Ji.

“…Note:One of the herbs included in the weight loss formula was Stephania tetrandra, but an identification error led to  the use of Aristolochia fangchi…The American Association of Oriental Medicine stated that many of the problems with herbs containing aristolochic acid were due to certain manufacturers erroneously substituting plants containing aristolochic acid for plants not containing aristolochic acid, specificially Aristolochia Guan Mu Tong for Akebia Mu Tong, Aristolochia Qing Mu Xiang for Auklandia (Saussurea) Mu Xiang, and Aristolchia Guang Fang Ji for Stephania Han Fang Ji (www.aaom.org)...”

Tác dụng phụ: thập niên 90 có trên 100 phụ nữ Bỉ sử dụng thuốc giảm cân: 1/3 cần phải thay thận transplant, 1/3 phải phải được lọc thận (dialyse), số nạn nhân còn lại phải mang bệnh thận nặng…

Năm 1992, xuất hiện danh từ “Chinese herbs nephropathy CHN” (bệnh lý thận do dược thảo Trung Quốc gây ra)”

*/ Chocolate vine Mu tong (Caulis aristolochiae), Guan mu tong, Guang mu tong hay cây Mộc thông

 



Mộc thông
-Caulis aristolochiae

Dùng trị nhiễm trùng đường tiết niệu (urinary tract infection), báng (ascite), viêm thanh quản (laryngitis) và sạn thận.

Tác dụng phụ: năm 1998 có 2 trường hợp được phát hiện tại Anh quốc như suy thận cấp tính (acute renal failure) cùng với chức năng thận bị xáo trộn (renal function impairement) và hội chứng Fanconi.

Fanconi syndrome (also known as Fanconi's syndrome) is a disease of the proximal renal tubules[1] of the kidney in which glucose, amino acids, uric acid,phosphate and bicarbonate are passed into the urine, instead of being reabsorbed”.

*/ Tenshin Tokishiyaku, ka-goshuyu-shokyo-to

Tên khoa học và hoạt chất: không xác định được

Dùng trị cảm cúm

Tác dụng phụ: bệnh lý về thận do dược thảo Trung Quốc gây ra (Chinese herb nepropathy)                                                      

3-Độc cho tim

*/ Chuanwu (Aconitum carmichaeli), Caowu (Aconitum kusnezoffii) hay cây Ô đầu (?)

Hoạt chất: alkaloids of Aconite

Tị liệu: giảm đau nhức (analgesic), và chống viêm sưng.

Tác dụng phụ: nôn mửa, tim đập nhanh (tachycardia), rung tâm (fibrillation), ngưng tim (cardiac arrest) và chết.

*/ Foxglove (Digitalis lanata) hay cây Mao địa hoàng (?)

Hoạt chất: cardiac glycosides

 Tuy rất độc nhưng được dùng làm thuốc trị tình trạng suy tim sung huyết (congestive heart failure)

Tác dụng phụ: tim đập nhanh, rung tâm thất (ventricular fibrillation) và chết

La digitale est une plante extrêmement toxique dont on extrait la digitaline ou digitoxine, utilisée comme tonicardiaque

                                                         



Mao địa hoàng-Digitalis lanata

*/ Henbane (Hyoscyamus niger) hay cây Thiên tiên tử

Hoạt chất: tropane alkaloids, hyoscyamine.

Uống để giảm đau bao tử, ulcer, đau răng và ung thư.

Phản ứng phụ: xáo trộn thị giác (impaired vision), da đỏ (flushing skin), nhịp tim không bình thường…

Khảo cứu cho biết có 19 trẻ em Bedouin cần được điều trị tại bệnh viện sau khi dùng chất henbane. Triệu chứng lo lắng bồn chồn (restlessness) và có 3 em bị rơi vào trạng thái hôn mê coma.

                                        



Thiên tiên tử-Hyoscyamus niger                 

*/ Jin bu huan (Lycopodium serratum) hay cây Thạch tùng răng (?)

 Hoạt chất: levo tetrahydropalmatine, pyrrolizidine alkaloids.

Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng làm thuốc an thần (sedative), thuốc chống đau nhức (analgesic) hoặc để hỗ trợ tiêu hóa.

Tác dụng phụ: nhịp tim đập chậm (bradycarbia) rất nguy hiểm cho tính mạng, suy hô hấp (respiratory distress), gan bị tổn thương, viêm gan cấp tính...

*/ Licorice (Glycyrrhiza glabra) hay cây Cam thảo

Hoạt chất: triterpene saponine, hydroxycoumarins.

Được Ủy ban E Đức quốc (German commission E) cho phép sử dụng để trị viêm bao tử, trị ho, viêm phế quản, ulcers, chống viêm sưng và kinh phong (epilepsy).

Tác dụng phụ: tăng cao áp huyết, giảm potassium trong máu (hypokaleimia), tăng natri trong máu (hypernatrium), phù (edema), suy tim (heart failure) và chết.

*/ Lily of the valley (Convallaria majalis) hay Hoa Linh Lan hoặc Lan Chuông (?)

Hoạt chất: cardiac glycosids tương tợ trường hợp của Foxglove (cây Mao địa hoàng) và Convallarin (concallamarin)

Sủ dụng trong: nhịp tim không đều (arrythmia),  suy tim (cardiac insufficiency), giao động tim do thần kinh (nervous heart complaints)...

Tác dụng phụ: nôn mửa, nhịp tim không đều, shock tim.

 



Hoa Linh Lan-Lily of the Valley (Công chúa Kate Middleton ngày lên xe hoa)

*/ Ma huang (Ephedra sinica) hay cây Ma hoàng

Hoạt chất: ephedrine alkaloids

German Commission E (Danh mục E của Đức Quốc về dược thảo) cho phép dùng trị ho, viêm phế quản, hen suyễn, phù thủng và để làm giảm cân.

“The German Commission E Monographs are a therapeutic guide to herbal medicine with 380 monographs evaluating the safety and efficacy of herbs for licensed medical prescribing in Germany. The commission itself was formed in 1978, and no longer exists”

The commission E monographs

http://cms.herbalgram.org/commissione/index.html

Tác dụng phụ: FDA dã ghi nhận dược trên 800 ca tác dụng phụ như nhịp tim nhanh hoặc không đều, áp huyết tăng cao, đau ngực (chest pain), lo âu (anxiety), bồn chồn (nervousness), rung cơ (tremor), gia tăng hoạt động (hyperactivity), mất ngủ, cơn đau tim (heart attack), tai biến mạch máu não (stroke), biểu hiện tâm thần (psychose), ảo giác (hallucination), co giật (seizure) và đã có nhiều người chết. Một số tiểu bang Hoa kỳ đã quyết định cấm bán ephedra Ma huang.

*/ Squill (Urginea maritima) hay cây Hành biển còn gọi là Vẩy hải thông

Hoạt chất: cardiac glycosides.

German commission E chấp thuận cho sử dụng trong trường hợp suy tim (cardiac insufficiency), nhịp tim không đều (arrythmia), giao động tim do thần kinh (nervous heart complaints).

Tác dụng phụ: nôn mửa, tăng potassium trong máu, nhịp tim không đều, block nhĩ thất (atroventricular block) và có một người chết.

                                                



Hành biển
-Urginea maritima

 

4-Gây ra ung thư

*/ Guang fang ji, Fang ji, Fang chi, Mokuboi hay Kouboui (Nhật), Kwangbanggi (Đại Hàn) hay Cây Phòng kỷ (Việt Nam)

Tên khoa học: aristolochia fangchi

Hoạt chất: aristolochic acid

Sử dụng: lợi tiểu, giảm cân (vì lầm lộn, trong công thức giảm cân nói trên không có dược thảo có tính giảm cân Stephania tetrandra, mà lại thay thế bằng Aristolochia fanchi).

“Note: One of the herbs included in the weight loss formula was Stephania tetrandra, but an identification error led to the use of Aristolochia fangchi.”

Tác dụng phụ: Lối 50% bệnh nhân trong giai đoạn cuối của bệnh thận (CHN: Chinese herbal nephropathy) đều bị ung thư thận urothelial carcinomas, ung thư trên chuột thí nghiệm.

*/ Coltsfoot (Tussilago farfara), Coughwort, Chasse toux (Pháp) hay cây Khoản đông hoa

Hoạt chất: pyrrolizidine alkaloids, senkirkine.

German Commission E chấp thuận cho sử dụng để trị ho, viêm phế quản (bronchitis), viêm họng, và yết hầu (pharynx). Cũng được sử dụng để trị liệu trong giai đoạn bỏ hút thuốc lá.

Tác dụng phụ: ung thư ở chuột.

Không nên sử dụng hoa coltsfoot vì có thể độc cho gan và gây ung thư... Đức giới hạn liều lượng dùng hoa... Áo (Austria) cấm sử dụng lá.

                                                   



Khoản đông hoa-Tussilago farfara

*/ Comfrey (Symphitum officinale) hay cây Hoa chuông

                                         



Hoa chuông
-Symphitum officinale

Hoạt chất: pyrrolizidine alkaloids

Dùng bên trong trong trường hợp bị chấn thương blunt injury ( bầm dập, gãy xương bruises, sprains and broken bones), các vấn đề tiêu hóa (ulcers, tiêu chảy và viêm sưng), phong thấp, viêm màng phổi pleuritis, viêm họng do vi khuẩn streptococcus (strep throat)…

Dùng bên ngoài để xúc miệng (viêm nướu răng và yết hầu).

Tác dụng phụ: độc cho gan và gây ung thư (carcinogenic)

 

*/ Madder root (Rubia tinctorum) hay cây Thiên thảo 

Rễ có chất đỏ làm thuốc nhuộm.

Hoạt chất: anthracin derivatives, lucidin

Dùng làm phẩm màu (food colorant) và để trị sỏi thận.

Tác dụng phụ: ung thư thận và gan ở chuột, tăng sản nội mô phổi (pulmonary endothelial hyperplasia), bệnh tích (gastro intestinal lesion) vùng bao tử hay ruột hoặc tụy tạng và tiểu cầu thận (renal glomeruli) ở loài vật thí nghiệm.

*/ Mate (Ilex paraguariensis) hay cây Trà Paraguay

Hoạt chất: purine alkaloids

Sử dụng trong trường hợp bị loét (ulcer), phong thấp, thiếu máu, trầm cảm, sốt và nhiễm trùng.

Tác dụng phụ: tăng nguy cơ bị ung thư thận, phổi, vùng thượng tầng đường tiêu hóa (upper gastro intestinal tract), miệng và thực quản.

 



Trà Paraguay-Ilex paraguariensis

*/ Sassafras (Sassafras albidu)

Hoạt chất: safrole

Sử dụng làm chất mùi (flavoring agent), đặc biệt cho root beer.

Cấm sử dụng ở người, nhưng vẫn có thể mua được dưới dạng trà. Trước đây được dùng để trị bệnh đường tiểu, bệnh ngoài da, nhiễm trùng niêm mạc, phong thấp và bệnh giang mai (syphilis)

Tác dụng phụ: mất điều hòa, uể oải (ataxia), quá nhạy cảm khi đụng tới (hypersensibility to touch), trầm cảm, thân nhiệt giảm (hypothermia) và ung thư ở loài chuột thí nghiệm                                                      

 

5-Gây chết người

*/ Chuanwu (Aconitum kusnesoffii), Caowu (Aconitum carmichaeli) hay cây Ô đầu còn gọi là củ gấu Tàu.

Hoạt chất: aconitine alkaloids (rất độc cho tim)

Sử dụng: chống viêm sưng, chống đau nhức (analgesic), viêm khớp (arthritis), phong thấp (rheumatis), bầm dập (bruise), gãy xương.

Tác dụng phụ: aconitine alkaloids nổi tiếng về việc làm xáo trộn nhịp tim (arrythmia)

Hai khảo cứu quan trọng về dược thảo Trung Quốc Caowu cho biết: có 3 trường hợp tử vong vì tim đập nhanh và không đều (tachyarrythmia), 2 tử vong vì nhịp tim không đều kèm theo rung tim (arrythmia and fibrillation)... Cảm giác nóng bỏng (burning sensation) ở lưỡi, cảm giác như kiến bò và tê các đầu bàn tay và bàn chân (tingling &numbness extremities), chóng mặt (vertigo), triệu chứng tiêu hóa (nôn mửa và tiêu chảy), dấu hiệu tim mạch (giảm huyết áp hypotension,  nhịp đập thêm từ tâm thất (ventricular ectopic), và nhịp tim chậm và không đều bradycardia & arrythmia).

“A ventricular ectopic beat (VEB) is an extra heartbeat originating in the lower chamber of the heart. This beat, also called a premature ventricular contraction (PVC), occurs before the beat triggered by the heart's normal function”.

 



Ô đầu-Aconitum carmichaeli

*/ Germander (Teucrium chamaedrys)

Hoạt chất: diterpenes                                        

Dùng để giảm cân, chữa bệnh gout và vấn đề tiêu hóa.

Tác dụng phụ: độc cho gan, viêm gan và chết.

Năm 1992,  Pháp cấm sử dụng sau khi xảy ra 26 trường hợp bị viêm gan.

*/ Hemlock (Conium maculatum) hay cây Độc sâm (?)

Hoạt chất: piperidin alkaloids, coniine.

Sử dụng: rất độc, ngày xưa dùng giảm đau dây thần kinh (neuralgia), phong thấp, đau bụng (cramps & spasms).

Tác dụng phụ: block điểm tiếp nhận thần kinh cơ (neuromuscular blockage), chết nếu block vùng cơ hô hấp.

                                                                                            



Độc sâm-Conium maculatum

*/ Henbane (Hyoscyamus niger) hay cây Phỉ ốc tư (?) hoặc Thiên tiền tử (?)

Hoạt chất: tropane alkaloids, hyoscyamine and hyoscine (scopolamine).

Dùng bên trong: trị đau bao tử, đau răng, loét ulcers và ung thư

Tác dụng phụ: có 76 trẻ em  ăn cây henbane, 5 em rơi vào tình trạng hôn mê và có 2 tử vong.

                                                         


Thiên tiền tử-Hyoscyamus niger

*/ Jimsonweed (Datura stramonium) hay cây Cà độc dược

Hoạt chất: tropane alkaloids, hyoscyamine.

Dùng trị ho hen suyễn, viêm phế quản (bronchitis), động kinh (epilepsy)

Tác dụng phụ: mắt mờ (blurred vision), ảo giác (hallucinations), tăng nhãn áp (glaucoma), liệt ruột (paralytic ileus), hẹp môn vị (pyloric stenosis), triển dưởng tiền liệt tuyến (enlarged prostate), nhịp tim nhanh và không đều (tachycardia, arrythmias), phù và chết (edema and death).

 


Cà độc dược
-Datura stramonium

   

*/ Licorice (Glycyrrhiza abdidum) hay Cam thảo  

Hoạt chất: glycyrrhysic, glycyrrhitinic acids tạo nên sụ thặng dư chất mineralocorticoids.

German Commission E chấp thuận cho sử dụng để trị viêm bao tử (gastritis), ho và viêm phế quản. Đồng thời cũng dùng để chữa ulcer, viêm sưng và kinh phong (epilepsy).

Tác dụng phụ: tăng cao áp huyết, phù (edema) và giảm potassium trong máu (hypokalemia).

*/ Mahuang (Ephedra sinica) hay cây Ma hoang

Hoạt chất: ephedrine alkaloids

German Commission E chấp thuận cho sử dụng để trị viêm phế quản, ho hen suyễn (asthma), phù thủng (edema) và giúp giảm cân...

Có thể dẫn đến những phản ứng bất lợi như ngạt thở, áp huyết tăng cao gây hại cho tim.

Tác dụng phụ: FDA đã nhận được trên 800 báo cáo về tác dụng phụ của Ma huang (nhịp tim nhanh hay không đều, tăng áp huyết, đau ngực, lo âu, bồn chồn, run cơ, tăng hoạt động (hyperactivity), mất ngủ (insomnia), cơn đau tim (heart attack), tai biến mạch máu não (stroke), biểu hiện tâm thần (psychose), co giật (seizure), và có ít nhất 15 người chết.

                                                     

 
Ma hoàng-Ephedra sinicca

 

*/ Oleander (Nerium oleander) hay Trúc đào

 Một loài thực vật rất độc.

Hoạt chất: cardiac glycosides

Sử dụng: các trường hợp tim hoạt động không bình thường (heart disorder), suy cơ tâm (myocardial insufficiency) và bịnh ngoài da.

Tác dụng phụ: có một phụ nữ qua đời vì uống trà làm từ lá trúc đào. Một đứa trẻ 2 tuổi cũng chết sau khi biểu lộ các triệu chứng như ói mửa, tăng potassium trong máu (hyperkalemia), nhịp tim chậm và nghẹn tim (bradycardia, complete heart block)

 


Trúc đào-Nerium oleander

*/ Pennyroyal (Mentha pulegium) hay Rau húng hoặc Bạc hà hăng (?)

Hoạt chất: D-pulegone

Sử dụng: dân hispanic (Latino) dùng để trị đau bụng, kích thỉch kinh nguyệt và phá thai.

Tác dụng phụ: suy thận (renal failure) và chết. Có nhiều ca tử vong vì sử dụng không đúng cách chẳng hạn như trong việc phá thai.

*/ Sho saiko to (Nhật), Xiao chai Hu Tang (Trung quốc), Tiểu Sài Hồ thang (Việt Nam)

Hoạt chất: saikosaponina, baicalin, baicalein.

Sử dụng trong ca viêm gan mãn tính (chronic hepatitis), xơ gan (fibrosis) và chống ung thư (anticarcinogen).

*/ Wintergreen oil (Gautheria procumbens) hay dầu cây Châu thụ (?)

Hoạt chất: wintergreen chứa trên70% methylsalicylate. Monotropitoside chuyển ra thành methylsalicylate.

Sử dụng: thoa ngoài da trong ca đau nhức vì phong thấp, viêm khớp , đau bắp cơ, đau thần kinh tọa (sciatica), kinh không đều hay chứng thống kinh (dysmenorrhea), đau bao tử (gastralgia), viêm màng phổi (pleurisis), sát trùng (antiseptic), đau vùng phổi (pleurodynia).

“…Pleurodynia is an uncommon complication of coxsackievirus B infection. However, cases of pleurodynia secondary to other enteroviruses have been reported (eg, cytopathogenic human orphan [ECHO] virus). Pleurodynia is defined as the sudden occurrence of lancinating chest pain or abdominal pain attacks, commonly associated with fever, malaise, and headaches...” (Medscape)

Tác dụng phụ: xáo trộn acid base (acid base disturbances), nội tiết tố bất thường (endocrine abnormalities), mất quân bình dịch thể và điện giải (fluid & electrolyte imbalances), phù phổi (pulmonary edema), tình trạng ly giải cơ vân (rhabdomyolosis), viêm gan, xáo trộn đông huyết (coagulopathy), hệ thần kinh trung ương bị nhiễm độc (CNS toxicity) và chết.

Trong vài trường hợp, dầu Wintergreen có thể gây nôn mửa và chết. Tránh dùng cho trẻ em và những người bị hen suyễn.

“…In addition to being used as a flavoring, wintergreen and its oil have been used in topical analgesic and rubefacient preparations for the treatment of muscular and rheumatic pain

Wintergreen oil can induce vomiting, and in some cases, death. Counsel patients about the clinical manifestations of methyl salicylate poisoning (eg, tinnitus, acid-base disturbance, endocrine abnormalities, fluid and electrolyte imbalances, CNS toxicity).

Oral or topical application is best avoided in children. Avoid use in patients with known hypersensitivity to any of the components in wintergreen oil. Avoid use in patients with asthma, known salicylate allergy, or GI irritation or inflammation ( Wintergreen- Drugs.com)…”

http://www.drugs.com/npp/wintergreen.html

Bác sĩ chuyên khoa nói về bệnh viêm gan B (Hepatitis B)

http://www.hepb.org/vietnamese/trinh.html

“Bác sĩ Trịnh Ngọc Huy, chuyên khoa về bệnh tiêu hóa và gan.

Bác sĩ Huy tốt nghiệp y khoa tại Northwestern University School of Medicine; tốt nghiệp chuyên khoa Bệnh Nội Thương tại UCLA /VA Wadsworth và chuyên khoa Bệnh Tiêu Hóa và Gan tại UC Irvine. Hiện bác sĩ là chủ bút tạp chí Sống Mạnh Magazine. Bác sĩ Huy hiện đang hành nghề tư tại San Jose, California. Bác sĩ Trịnh Ngọc Huy, M.D., email:mailto:webmaster@songmanh.org or call 408-605-0605

Thực nghiệm: Hiện nay chưa có một nghiên cứu rộng rãi quy mô nào cho thấy thuốc Bắc hay thuốc Nam chữa được các bệnh siêu vi khuẩn gan hay cho biết rõ ràng con số tỷ lệ bao nhiêu người uống thuốc thì hết bệnh gan hay ung thư gan cả mà thường toàn là "chữa bệnh truyền khẩu" tức là người này đồn người kia là thuốc gia truyền hay lắm uống vài thang thuốc là hết bệnh khỏi liền. Nhưng nếu hỏi kỹ lại thì chỉ nghe người này đồn người nọ, còn chính mình không biết người bệnh đó là ai, vả lại bệnh gan loại gì, có cùng bệnh gan hay siêu vi khuẩn gan như mình không. Thêm vào nữa những bệnh nhân uống thuốc nhưng chết đi thì không thể nào sống lại để báo cho mọi người biết là thuốc không có hiệu nghiệm. Hiện nay chưa có một thuốc Bắc nào được một một tổ chức y khoa hay hội y sĩ nào trên thế giới công nhận là đã chữa khỏi các siêu vi khuẩn gan cả. Ngược lại hiện nay có một số dược thảo được FDA báo cáo làm bị sưng gan và một số đã bị cấm không cho lưu xài. Các thuốc như Ma Huang, Kava, Ephedrine, Germander, Jin Bu Huan, Sassafra, v.v. Cho nên khi đi mua thuốc nên đọc kỹ càng nhãn hiệu cũng như công dụng trị bệnh cũng như phản ứng phụ của thuốc dán trên hộp hay trên giấy trình bày về thuốc thường để trong hộp” (ngưng trích-Bác sĩ Trịnh Ngọc Huy).

Cơ quan y tế Canada nói gì về thuốc thiên nhiên?

Theo nhận định của cơ quan Y Tế Canada thì cho rằng, sự phối hợp giữa nhiều loại thuốc thiên nhiên với nhau đều được nghi ngờ là dẫn đến những tác dụng phụ bất lợi và có hại cho sức khỏe. Ngoài ra còn có vấn đề những nguyên liệu sử dụng là những nguyên liệu giả mạo, bị biến đổi hay nhầm lẫn tên cũng được kể như là những nhân tố bất lợi…

“…A number of factors must be considered when a natural product with multiple ingredients is suspected to be associated with adverse effects. And adulterant or misidentified ingredients could be present in the product that maybe responsible for any adverse effects. Possible toxicity due to excessive dosing or prolonged intake should be considered. Some herbs may contain hepatotoxins and other may contribute to idiosyncratic hepatotoxic reactions and involve an immunological response...” Health Canada, Canadian adverse Reaction Newletter, Jan 2003).

 

Bởi lẽ nầy nên một số chất sau đây bị cấm tại Canada, thí dụ như: Aristolochia (Birthworth, Snake root, Guang Fang Ji) - Coca (Erythroxylum coca) - Nux vomica (có Strychnine) - Pau d’arco (Tabebuia impetiginosa)...

Santé Canada thường theo dõi và kiểm soát các loại thuốc thiên nhiên bán trên thị truờng, đặc biệt quan tâm đến các món thuốc nhập cảng từ Á Châu. Thỉnh thoảng cơ quan nầy cũng có phát hiện một số thuốc mạo hóa.

Kết luận

Theo giáo sư Amy Christine Brown, tác giả bài nghiên cứu trên thì:

“…Đây là lần đầu tiên một danh sách dược thảo có hại, hay có tác dụng phụ khó tiên liệu được nêu ra nhằm cảnh báo người tiêu thụ, lưu ý giới bác sĩ cũng như kỹ nghệ dược thảo về khía cạnh tiêu cực của một số thực vật sử dụng trong trị liệu.

Nên biết rằng chỉ có 0.2% thuốc thiên nhiên có tác dụng phụ nguy hiểm so với trên 4.4% âu dược cho thấy có tác dụng phụ bất lợi. Tuy vậy, kỹ nghệ thuốc Tây và giới y khoa cố tình không muốn sử dụng thuốc lá cây với lý do không ngoài mực đích để bảo vệ quyền lợi và lợi tức kết xù mà các loại thuốc tổng hợp hóa học (có brevet đặc quyền) mang đến cho họ…”

This is the first time that a  “HARMFUL HERB LIST” (Table 1-5) has been created to alert consumers taking herbs, provide physicians with information on herbs that might be causing serious, unexplained side-effects in their patients, and to forewarn companies with herbs in their products that may damage their customers’ health and/or their annual reports. However, it must be remembered that few negative side-effects occur from herb products (0.2%) in comparison to pharmaceuticals (4.4+%), and these relatively few adverse events observed from plants should not used by the pharmaceutical industry and/or medical profession to campaign for the protection of millions of dollars placed into synthetic drugs that might be replaced overnight by an unpatented herb.

(rf: Potentially life-threatening herbs: Reported cases in MEDLINE of liver toxicity, renal toxicity, cardiotoxicity, cancer, and death)./.

Đọc thêm:

-Nguyễn Ngọc Lan & Nguyễn Thượng Chánh-Thiên nhiên không phải hoàn toàn là vô hại

http://nguoivietboston.com/?p=12299

-Lê Cảnh Hoằng-Thuốc Bắc có thể rất độc hại

http://khoahocnet.com/category/le-c%E1%BA%A3nh-ho%E1%BA%B1ng/

-Health Canada-Herbs used as non medicinal ingredients in non prescription drugs for human use.

http://www.hc-sc.gc.ca/dhp-mps/prodpharma/applic-demande/pol/herbnonmed_pol-eng.php

-The Independent-Europe to ban hundred of herbal remedies

http://www.independent.co.uk/life-style/health-and-families/health-news/europe-

to-ban-hundreds-of-herbal-remedies-2171781.html

-Joane Boxall-Herbal substances subject to FDA bans or warning

http://suite101.com/article/herbal-substances-subject-to-fda-bans-or-warnings-a360589

-Wikipedia-List of herbs with known adverse effects

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_herbs_with_known_adverse_effects

 

Montreal, 2014

 


PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 938744 visitors (2943981 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free