12/4/2015
Trong khi Hoa Kỳ Obama muốn thỏa hiệp lại với Iran( Ba tư- Persia cũ ), thanh niên Việt Nam cần :
Biết rỏ thêm cập nhật về vỏ khí hạt nhân ngày nay trên thế giới
G S Tôn Thất Trình
|
1- Giảm hay cận đại võ ( vũ ) khí ?
Trong vài chục năm đầu tiên của Chiến Tranh Lạnh , NATO- Tổ Chức Minh Ước Bắc Đại Tây Dương sắp xếp để chôn đi , điều chúng ta gọi là phá hủy đạn dược nguyên tử ( căn bản là mìn hạt nhân ) ở những điểm then chốt Tây Đức, sẽ cho nổ nếu các lực lượng Minh Ước Warsaw xâm lăng. Dù rằng dự án này nếu thi hành có thể làm chậm địch quân tiến tới, chúng cũng gần như biến những lảnh thổ rộng lớn Tây Đức thành những đất phế thải phóng xạ, đầy xác chết và các xây cất cháy âm ỉ, cái ngữ của thay thế địa ngục, cho các màn kịch lịch sử. Tây phương nhìn võ khí hạt nhân chiến thuật này ( NATO làm ra 7000 - 8000 các vỏ khí ngắn tầm, năng xuất nhỏ hơn cho phần lớn Chiến Tranh Lạnh) như là các dây thép dấu dưới đất - tripwire đóan trước các dự án Nga Sô Viết làm hàng ngàn vỏ khí chiến thuật. Nghĩa là các vị trí tiên tiến những vỏ khi hạt nhân này là một tín hiệu: “ nếu Nga Sô xâm lăng Âu Châu, đối đầu sẽ mau lẹ trở thành một vương quốc hạt nhân, và Hoa Kỳ sẽ can thiệp vào .
Khi Chiến Tranh Lạnh chấm dứt và hiểm nguy Nga xâm lăng giảm bớt, NATO đã hủy bỏ gần như hầu hết mọi vỏ lkhí chiến thuật hạt nhân ở Âu Châu. Ngày nay, 5 quốc gia NATO là Bỉ, Hà Lan, Đức Ý và Thổ nhĩ Kỳ được tin tưởng rộng rãi là họ chứa khỏang 200 bom hạt nhân Hoa Kỳ chế tạo ở các căn cứ không quân họ. Những võ khí này là những biến đổi của đầu đạn B61, một kẻ lực lưỡng của kho võ khí hạt nhân nhiệt -thermonuclear, kể từ cuối thập niên 1960, được vài chuyên viên là những sai niên đại khiêu khích. Các nhà chỉ trích biện cứ rằng các hõa tiễn và máy bay thả bom chiến lược đặt ở Hoa Kỳ và Vương Quốc Anh song song với các hỏa tiễn trên các tàu ngầm hạt nhân , cũng đã cung cấp nhiều hơn là đầy đủ làm nhụt chí chống lại bất cứ tấn công xâm chiếm nào của Nga.
Nhưng trong cơn thức tỉnh Nga thôn tính Crimea và làm Ukraine bất ổn, tranh cải về B61 đã lên cao và trộn lẫn. Thêm vào việc giữ lại các vỏ khí hạt nhân chiến thuật ở Âu Châu, Hoa Kỳ dự tính cận đại hóa các võ khí, cũng như kho vỏ khí tại Hoa Kỳ, theo một phương cách rất tốn kém. Quyết định này đã thêm lữa cho tranh cải về bề sâu cam kết của Hoa Kỳ với Thỏa hiệp Không Lan Tràn Hạt nhân- Nuclear Non Proliferation Treaty , NPT , cho phép Hoa Kỳ, Nga,Trung Quố , Vương Quốc Anh và Pháp có vỏ khí hạt nhân, nếu ngày nào đó họ sẽ bỏ vỏ khí.
Ngày nay, sáng kiến võ khí đe dọa trở thành một mốt mới cho cạnh tranh võ khí, Hoa Thịnh Đốn nâng cấp bom B61- 4 chẳng hạn, sẽ trang bị linh kiện với ráp đuôi, khiến nó trở thành một vỏ khí hướng dẫn đích xác phóng từ xa. Một sự khôi hài dính cùng linh kiện họa kiểu lại này, tên gọi là B61- 12: nó sẽ có khả năng tấn công cùng những mục tiêu như các bom trọng lượng trong kho vỏ khí Hoa Kỳ , những làm điều này chính xác và hửu hiệu hơn nhiều, sử dụng những năng xuất nhỏ sẽ tạo ra nhưng tai hại ít phụ thêm hơn và ít bụi phóng xa hơn. Nghĩa là các bom có cơ được xem là đã nghĩ ra để sử dụng trong một cuộc xung đột giới hạn hay chiến thuật. Và đó là lý do tại sao Quốc Hội Hoa Kỳ lại gạt bỏ những đòi hỏi của Không lực chế tạo vào thập niên 1990, các vỏ khí hạt nhân năng xuất thấp, hướng dẫn chính xác : Mức chính xác của chúng tăng gia thèm muốn sử dụng chúng .
Tuy nhiên, theo các dự án hiện hửu, khỏang 480 B61-12s sẽ được sản xuất đến giữa thập niên 2020 , và chúng sẽ phục vụ cho mọi sứ mệnh bom trọng lực Hoa Kỳ đặt trên 5 lọai máy bay khác nhau. Cọng thêm vào dàn trải ở Âu Châu, Không lực Hoa Kỳ cũng dự tính sử dụng B61- 12 để vỏ trang các máy bay thả bom B-2 và B-52 căn cứ ở Hoa Kỳ. Ngay cả theo tiêu chuẩn các ngân sách quốc phòng, chương trình cận đại hóa B61 thật là quá đáng: Ước lượng phí tổn tổng cọng trên 10 tỉ đô la hay hơn phân nữa bom làm bằng vàng kim thể đặc.
Thế nhưng chi phí cao và ích lợi của chương trình đáng đặt câu hỏi, không phải là những bất thường hay sự kiện là dự án ít khi rêu rao. Các quốc gia với võ khí hạt nhân mới đây đã bắt tay vào những chương trình đầy tham vọng và tổn phí nhiều, phần lớn không được cứu xét ngoài các giới an ninh quốc gia, để phục hồi ở các kho vỏ khi
mình, những vỏ khí chiến thuật và chiến lược. Những dự án này gồm luôn cả các nâng cấp kỷ thuật và các hệ thống hòan tòan mới,đã được Hans Kristensen và Robert Norris , chuyên viên kho vỏ khí hạt nhân cho Hiệp Hội Các Nhà Khoa Học Hoa Kỳ, tư liệu , cận đại hóa tòan bộ hệ thống, từ các hỏa tiễn theo đường đạn- ballistic missiles , đầu đạn vỏ khí cho tàu hải quân, các hõa tiễn ( tên lữa ) tuần tiểu - cruise missiles đến các xưởng chế tạo vỏ khí. Nga cũng đang ở tiến trình đào thải và thay thế mọi hệ thống vỏ khí hạt nhân, thời Sô Viết. Chương trình duy trì và cận đại Hoa Kỳ đề nghị, dự tính tốn chừng 355 tỉ đô la trong thập niên tới và 1 ngàn tỉ hay lớn hơn nữa trong vòng 30 năm tới. Và tất cả các quốc gia hạt nhân thảy đều theo gót chân Hoa Kỳ .
Trong khi những cố gắng này không đương nhiên tăng gia số đầu đạn dàn trải trên thế giới, các chưong trình và và các đầu đạn tăng cường này chúng dự trù sản xuất sẽ kéo dài nhiều chục năm. Cuộc chạy đua để có thêm nhiều vỏ khí hạt nhân - nukes đã trở thành một cuộc chạy đua chế tạo ngưng vỏ khí mãi mãi tốt hơn, chải bóng hơn và lén lút hơn . Và những biến đổi nâng cấp này họa kiểu ra để làm cho các vỏ khí khó bị bắn hạ hơn và chính xác đáng tin cậy hơn , bảo đảm là thế giới sẽ không ít nguy hiểm hơn và có lẽ còn nguy nan hơn là hiện nay .
Tính theo con số tuyệt đối , cuộc chạy đua vỏ khí hạt nhân ở Chiến Tranh Lạnh có thể đã chấm dứt . Nhưng cận đại hóa điên khùng khắp thế giới Đã cắt cánh ngay tính tóan giảm bải bỏ vỏ khíhạt nhân và các cố gắng không làm chúng lan tràn , thách thức nền móng già cỗi chính ngay NPT. Hiện hành tinh chúng ta có chừng 16 000 vỏ khí hạt nhân và các dự án to lớn dài hạn các quốc gia hạt nhân gợi ý mạnh mẽ là họ không có ý định sắp bỏ các vỏ khi hạt nhân . Mọi điều này khiến thật là hửu lý đặt câu hỏi: vậy chớ chế độ quốc tế kiểm sóat vỏ khí có là một trò chơi đố chắp chữ- charade lỗi thời rồi không ? Câu hỏi này sẽ ở trong trí óc các chuyên viên vỏ khí khi 190 nhà ký kết NPT nhóm họp ở Nữu Ước mùa xuân này để duyệt xét hội nghị họ họp cứ mỗi 5 năm. Tình huống ở đó rỏ ràng là không tí nào lạc quan cả.
2- Ký NPT năm 1968
Mở ra cho ký kết năm 1968 , NPT không chỉ giúp cho 5 quốc gia giữ lại các vỏ khí hạt nhân mà còn minh bạch cấm đóan 185 quốc gia còn lại không được sở hửu chúng. Cho đến nay, xếp đặt này đã họat động khá tốt đẹp. Ở đỉnh cao Chiến Tranh Lạnh vào giữa thập niên 1968 chẳng hạn, 6 quốc gia ( 5 quốc gia vỏ khí hạt nhân và Israel ) đã có hơn 70 000 vỏ khí hạt nhân. Ngày nay, 9 quốc gia (Ấn Độ, Hồi Quốc và Bắc Hàn đã gia nhập câu lạc bộ hạt nhân ) có chừng 10 000 đầu đạn và 6 000 nữa là các vỏ khí đã “ hồi hưu “ nhưng còn tòan vẹn ở kho, đang chờ đợi phá bỏ. Hoa Kỳ và Nga có hơn 90 % các vỏ khí này .
Chuyện kể tiêu chuẩn cho giảm trừ vỏ khí, khẳng định rằng dù cho điều chỉnh và khởi sự không tránh khỏi ở chánh trị quốc tế, các cố gắng liên tục kiểm sóat vỏ khí sẽ đưa tới những kho vỏ khí nhỏ đi mãi mãi, và như thế giúp cho các chánh phủ tiết kiệm được rất nhiều tiền của và cải thiện an ninh thế giới. Trong các cố gắng này đến nay, cọng thêm vào NPT là Hiệp Ước Tòan Diện Cấm Thử Hạt nhân 1996- Comprehensive Nuclear - Test -Ban Treaty ( CTBT ), sẽ cấm mọi thử nghiệm hạt nhân, trên và dưới đất. Hiệp Ước chưa thi hành vì nhiều lý do. Vài quốc gia đặt câu hỏi là nó có thể kiểm tra được không ( dù cho một lô khảo cứu gợi ý mạnh mẽ là được ) trong khi vài chức quyền tại các quốc gia hạt nhân nhấn mạnh là lựa chọn thử nghiệm sẽ phải mở toang , hầu bảo đảm là chất đống vỏ khí sẽ không trở thành không tin cậy được. 20 trong số 183 quốc gia ký kết CTBT không chấp thuận Hiệp Ước, gồm luôn cả Hoa Kỳ ( phần lớn là do các dân biểu, thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa chống đối ở Quốc Hội ).
Hiệp ước Mới Giảm Thiểu Vỏ khí Chiến Lựợc- New Strategic Arms Reduction Treaty giữa Hoa Kỳ và Nga , thực thi đầu năm 2011 không đòi hỏi phá hủy một vỏ khí duy nhất nào cả , nhưng cả hai nước đều thỏa thuận là sẽ giới hạn số hỏa tiễn liên lục địa căn cứ trên đất liền và ở biển cả xuống chỉ còn 1550 mỗi nước vào năm 2018. Ở diễn văn đọc tại Cổng Brandenburg - Ba Linh năm 2013 , tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đề nghị là mỗi quốc gia cắt đi ⅓ các đầu đạn đã dàn trải , xuống chỉ còn 1000 . Obama cũng thề thốt tìm kiếm “ Giảm táo bạo - Bold reductions” các vỏ khí hạt nhân không chiến lược ở Âu Châu và thúc đẩy mạnh Thượng Viện Hoa Kỳ chấp thuận CTBT.
Nhưng các cố gắng bỏ vỏ khi đã úa tàn nhiều ở nhiệm kỳ thứ hai của Obama. Ngay sau diễn văn của tổng thống ở Bá Linh, chẳng hạn, các chống đối ở Quốc Hội Hoa Kỳ và các nhà lảnh đạo Nga nêulên các phản đối. Đảng Cộng Hòa hỏi là liệu những cắt bỏ này có phương hại đến an ninh quốc gia không và Mạc Tư Khoa phản đối công khai các cố gắng hỏa tiễn phòng vệ Hoa Kỳ - US missile defense, nói rằng chúng đe dọa lực lượng hỏa tiễn chiến lược Nga và làm cho không có thể cắt bỏ các vỏ khí mới được nữa. Với đảng Cộng Hòa chiếm kiểm sóat cả hai cơ sở Quốc Hội năm 2015, chấp thuận CTBT ngày nay coi bộ rất khó thông qua .
Con số cho thấy tiến bộ kiểm sóat vỏ khí chậm đi: Đống vỏ khí hạt nhân tồn kho Hoa Kỳ chỉ giảm có 300 đầu đạn từ năm 2009 đến năm 2013 và Nga lấy đi 1000 vỏ khí, theo Kristensen và Norris. Những giảm bớt này tiến bước còn chậm hơn 5 năm trước, khi Hoa Thịnh Đốn bác bỏ hơn 3000 vỏ khí và Mạc Tư Khoa bỏ đi gần 2500 ở chuyến làm sạch kho mùa xuân, thải bỏ các kho lỗi thời và không tin cậy được. Và trên bình diện tổng quát tỉ xuất giảm bớt rùa bò và gợi ý là các kho vỏ khí Hoa Kỳ và Nga sẽ hướng về con số không, mà chỉ ổn định, không lên xuống, trong tương lai gần.
3- Vỏ khí Hạt nhân Hoa Kỳ và Nga
Dưới chánh quyền Obama, giới An ninh quốc gia Hoa Kỳ đề nghị nâng cấp cả ba chân cẳng của các hỏa tiển căn cứ đất liền, hỏa tiễn phóng lên từ tàu ngầm và các máy bay ném bom tầm xa, môt cái gì chưa hề làm, kể từ khi các máy bay chỗ dựa chính và các hỏa tiễn của lực lượng hạt nhân hiện hửu được xây đắp vào những năm đầu Chiến Tranh Lạnh. Chẳng hạn, Hải quân muốn có 12 tàu ngầm hạng mới phóng hỏa tiễn liên lục địa. Không Quân đang duyệt xét những lựa chọn một lọai hỏa tiễn liên lục địa mới trên đất liền( lọai hỏa tiễn ít bị dò ra là một lựa chọn này ) và đang phát tiễn máy bay ném bom lén lút tầm xa sẽ bay vào giữa năm 2020. Dự án là sẽ mua 80 đến 100 máy bay ném bom này, vài lọai sẽ có khả năng hạt nhân, theo tổn phí hơn 55 tỉ đô la. Hoa Thịnh Đốn cũng có ý định dàn trải một phi cơ vừa chiến đấu vừa oanh tạc fighter- bomber mới, lén lút, khả năng hạt nhân, phi cơ Chiến đấu Sét Đánh II tấn công chung - Lightning II Joint Strike F -35 A cho các đồng minh ở Châu Âu gồm Ý, Hòa Lan , và Thổ nhĩ Kỳ .
F- 35 A sẽ mang theo bom nâng cấp B61-12, thành phần của kho vỏ khí tương lai Hoa Kỳ se trong tiềm năng gia nhập một chương trình nhằm tạo ra một dàn trải nhỏ hơn các đầu đạn tương tác cho các hỏa tiễn tàu ngầm và căn cứ đất liền. Nâng cấp dự trù cho các đầu đạn có thể đòi hỏi là được thử nghiệm hầu bảo đảm là chúng họat động được, đe dọa lệnh đình hõan thử nghiệm từ thập niên 1990 . Bất cứ thử nghiệm nào cũng phá hại ngầm hy vọng là CTBT sẽ được thi hành. Rồi điều này sẽ tạo ra những hậu quả chính cho chế độ quốc tế kiểm sóat vỏ khí.
Muốn sản xuất các đầu đạn mới, chánh quyền Obama đã đề nghị một dàn trải các tăng cường tốn kém cái tên gọi là phức tạp vỏ khí hạt nhân: 8 cơ sở- ba la bô quốc gia , 4 nhà máy sản xuất và Vị trí An Ninh Quốc gia Nevada, nơi các thử nghiệm hạt nhân đã xảy ra cho đến thập niên 1990 chánh phủ chủ nhân nhưng lại chạy do các nhà thầu và do Cơ quan bán tự trị NNSA, Cơ quan An ninh Hạt Nhân Quốc Gia - National Nuclear Security Administration, một thành phần của Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ. Tuy nhiên các cản ngăn thiếu ngân sách đã khiến nhiều nâng cấp sẽ không bao giờ sẽ thực thi.
Phức tạp từ lâu đã có nhiều vấn đề nặng nề về quản trị -xử lý và kiểm sóat tổn phí, như đã chứng minh hàng tỉ đô la tốn thêm,khiến Bộ Năng Lượng năm 2014 đã phải ngưng họat động và thám sát các “ lề lối thay thế” ở một tiện nghi tại Vị trí Sông Savannah, một nhà máy vỏ khí có dụng ý biến plutonium từ các vỏ khí hạt nhân nghĩ hưu thành nhiên liệu cho các nhà máy điện dân sự. Hổn lọan xử lý còn soi sáng chói lọi hơn năm 2012., khi bà tích động -activists , một là bà xơ - nun già 82 tuổi , xâm nhập các lớp nhiều an ninh để phản đối trước mặt cơ sở tồn trử lớn nhất Hoa Kỳ cho uranium làm được bom . Tình huống rắc rối bẻ gảy an ninh này cùng nhiều thất bại quản trị khác đưa Quốc Hội tới thành lập một pannen cố vấn tháng 11 năm 2014, khuyến cáo sửa chửa tòan diện chánh , gồm luôn cả đào thải NNSA và đặt phức tạp các vỏ khí hạt nhân dưới sự kiểm sóat trực tiếp của Bộ Năng Lượng, cải tên thành Bộ Năng Lượng và An Ninh Hạt Nhân. Không rỏ là Quốc Hội có để ý tới các khuyến cáo của pannen này không một trong số một hàng dài Ủy Ban để nghiên cứu quản trị vô vọng của phức tạp vỏ khí hạt nhân, hay cung cấp thêm nhiều tỉ đô la nữa , cần thiết theo thời gian để hòan tất mọi nâng cấp đề nghị cho một hạ tầng cơ sở đã già nua, đến nổi trần nhà vài tiện nghi đang sụp đổ.
Dù cho Nga ít trong sáng hơn Hoa Kỳ về vỏ khí, các bá cáo Kristensen và Norris gợi ý rằng Mạc Tư Khoa có ý định phế thải và thay thế mọi hệ thống hạt nhân thời Nga Sô Viết vào thập niên tới. Hai ông nhấn mạnh là Nga đang phát triễn 3 hỏa tiễn mới đất liền, gồm luôn cả một hỏa tiễn liên lục địa SS- 27 được sửa đổi để có thể mang theo nhiều đầu đạn, có cơ nhắm vào các mục tiêu khác nhau, như vậy tăng thêm mức làm chết chóc của mỗi hỏa tiễn. Các tàu ngầm đường đạn Nga cũng sẽ được cận đại hóa, cùng với 8 tàu ngầm mới có khả năng phóng đi 16 hỏa tiễn, mỗi hỏa tiễn đủ khả năng đem theo 6 đầu đạn nhắm mục tiêu độc lập, nghĩa là tăng thêm số mục tiêu có thể tấn công .
Và Nga không ngừng ở đây. Lực lượng phi cơ thả bom Nga cũng đang được nâng cấp . , với các dự án làm các cánh bay lén lút và tương đối chậm có tên là PAK - DA ,đang tiến tới. Một hỏa tiễn tuần tra trên biển khả năng hạt nhân, phát triễn từ lâu, tuồng như sắp ở tình trạng gần họat động - hỏa tiễn mới ngắn tầm chiến thuật hạt nhân Iskansder - MSS- 26 , một hệ thống di động có 32 hỏa tiễn trên một tàu mẩu hạm và máy bay chiến đấu thả bom Su-34 Fullback đang thay thế các máy bay thời thập niên 1970, như thể một nền móng cho các đánh phá hạt nhân chiến thuật. Trong lúc đó, một tàu ngầm tấn công có các hỏa tiễn hạt nhân hướng dẫn sẽ bắt tay vào việc, song song cùng hỏa tiễn tuần tiểu tầm xa cũng có thể có khả năng hạt nhân. Sản xuất các đầu đạn hạt nhân cho những hệ thống này tiếp tục .
Như Hoa Kỳ , vài cố gắng của Mạc Tư Khoa có thể sủa đổi một cách đáng kể các họa kiểu đầu đạn. Như thế sẽ nêu lên các câu hỏi là liệu Nga có tìm kiếm thử nghiệm các nâng cấp không, phá vỡ lệnh đình hõan thử nghiệm. Đông lạnh là trọng tâm của chế độ quốc tế kiểm sóat vỏ khí. Hiện nay 4 quốc gia không là thành phần của NPT : Ấn Độ, Israel, Bắc Hàn- North Korea và Hồi Quốc có vỏ khí hạt nhân. Tái tục thử nghiệm có thể có thành quả là nhiều quốc gia muốn thử rồi thì dàn trải các vỏ khí hạt nhân. Tóm tắt, các chương trình cận đại hóa ở Hoa Kỳ, Nga và các nơi khác đe dọa mở toang cánh cửa cho cạnh tranh các vỏ khí mới và một số quốc gia vỏ khí hạt nhân mãi mãi tăng gia.
5- Các nước có hạt nhân đang làm gì ?
Ở một thế giới đa cực, các kho vỏ khí hạt nhân ngày mai, có thể xử lý theo những cách không đóan trước được, với những quốc gia chánh phủ xếp hàng từ lỏng lẻo đến ổn định và các lề lối đối xử sự việc quốc tế cũng xếp hàng từ thụ động đến khẳng định và hung hăng, hiếu chiến. Cuộc chạy đua Hoa Kỳ và Nga để cận đại hóa các kho vỏ khí hạt nhân mình cũng xảy ra song song ở Trung Quốc, Âu Châu và Nam Á, mọi quốc gia này đều muốn theo kịp các đối thủ Chiến Tranh Lạnh xưa cũ hay cạnh tranh với các cố gắng quân sự láng giềng .
Trung Quốc đã tỏ bày từ lâu một mục đích làm nhụt chí hạt nhân tối thiểu, nghĩa là một kho vỏ khí đủ lớn để gây tổn thất khó chấp nhận nổi cho bất cứ quốc gia nào tấn công Trung Quốc đầu tiên và được ước lương có chừg 250 đầu đạn cung cấp bằng các hỏa tiễn đất liề , các máy bay ném bom và một hạm đội tàu ngầm đang trổi dậy. Nhưng Trung Quốc cũng đang giao chiến tiếp diễn theo những tranh chấp mức thấp với các láng giềng: Phi Luật Tân , Việt Nam và các quốc gia khác, về kiểm sóat các nhóm đảo Trường Sa và Hòang Sa ỏ Biển Đông- Nam Hải, nơi Bắc Bình đang xây đắp thành đảo người xây dựng từ các rạng san hô và bải cát để chứa các tiện nghi quân sự. Ở những giai đọan cuối của một chương trình năng nổ hung hãn, hai chục năm nâng cấp các hệ thống cung cấp hạt nhân trên đất liền ở biển cả và trên không, Trung Quốc là thành viên duy nhất của 5 quốc gia NPT tuyên bố có võ khí hạt nhân, tăng thêm kho vỏ khí mình, dù chỉ khá chậm. Trên đất, Bắc Bình đã nâng cấp đáng kể các hỏa tiễn nhiên liệu lỏng xưa cũ hơn và thay thế chúng bằng các hỏa tiễn tầm xa, di động trên đường xá, nhiên liệu đặc, căn cứ ở các đồn trú quân mới hay nâng cấp. Điểm này sẽ cấp phần lớn cho các hỏa tiễn đất liền tương lai có tầm xa hơn và sống còn hơn. Ở biển, Trung Quốc đang trong tiến trình dàn trải một hệ thống mới tàu ngầm chứa các hoa tiễn đường đạn. 3 trong các tàu ngầm gọi là hạng Jin mới đây đã được sử dụng, mỗi chiếc tuồng như mang theo 12 hỏa tiễn đầu đạn duy nhất . Điều này cho hạm đội tàu ngầm tiềm năng mang theo 36 hỏa tiễn, tăng hơn trước là chỉ có 12, đã được một tàu ngầm sử dụng năm 1986 chở đi, nay tàu ngầm này không còn họat động nữa.Hỏa tiễn trên các tàu ngầm mới, tuy nhiên, vẫn còn ở tình trạng đang phát triễn, và không rỏ là cách nào chúng - lúc nào đó- sẽ đem ra dùng . Các nguồn tình báo và quân sự Hoa Kỳ đã gợi ý là Trung Quốc đang cọng thêm một khả năng hạt nhân vào vài hỏa tiễn tuần tra phóng lên từ đất liền hay trên biển cả , có cơ tăng gia nhiều số hệ thống cung cấp các vỏ khí hạt nhân. Không có xác nhận chánh thức về di chuyễn này hay bao nhiêu hỏa tiễn tuần tra liên quan đến . Nhưng bất cứ một sản xuất hỏa tiễn tuần tra vỏ trang hạt nhân cũng sẽ là một thay đổi đáng kể về cương vị lam nhụt chí của Trung Quốc và lo ngại cho các quốc gia láng giềng, từ Nhật đến Nam Hàn và xa hơn nữa, bị quấy rầy về những phương cách Bắc Bình đương đầu nhau.
Trong lúc đó , ở Nam Á điều có thể là mối đe dọa đối diện hạt nhân lớn nhất , trầm trọng thêm vì cạnh tranh quân sự và ngờ vực sôi sục lâu ngày giũa Hồi Quốc và Ấn Độ , môt tranh chấp biên giới liên tục trên vùng Kashmir và những lời viện dẫn Hồi Quốc hổ trợ quân khủng bố tấn công Ấn Độ có vẽ làm nảy sinh một cuộc chạy đua tân tiến hóa. Cả hai nước Ấn Độ và Hồi Quốc đang nâng cấp nhưng phức tạp vỏ khí nước mình, để sản xuất thêm số lượng uranium và plutonium hạng làm bom , cung cấp cho hai quốc gia khả năng xây đắp thêm đầu đạn hạt nhân .
Nới rộng chương trình ở Hồi Quốc đặc biệt mau lẹ. Ngay nay, Hồi Quốc có chừng 120 vỏ khí , tăng thêm từ 90 năm 2007. Theo bước tiến hiện hửu Hồi Quốc, trong 10 năm tới, Hồi Quốc có thể có 200 vỏ khí hạt nhân- nukes trong kho. Tăng sức thêm các vỏ khí chiến thuật mình, Hồi Quốc đang phát triễn một hỏa tiển đường đạn tầm trung bình mới, những hỏa tiễn tuần tra mới phóng từ đất liền hay trên không, và một hỏa tiễn hạt nhân ngắn tầm Nasr ( chánh thức gọi là Hatf, có nghĩa là “ phục thù”, một lựa chọn kịch tính phản chiếu chánh trị hạt nhân của Vùng ). Quân sự Hồi Quốc tuyên bố là Nasr, một hệ thống di động tầm 60 km ( hay 36 dặm Anh ) mức chính xác cao và có khả năng mang theo các đầu đạn hạt nhân. Nó được họa kiểu cho chiến tranh “ bắn và tháo chạy - shoot -and - scoot” nghĩa là nhắm bắn một mục tiêu rồi tức thì di chuyễn khỏi tầm địch quân bắn trả , có vẽ để dùng vào trường hợp một xâm chiếm của các lực lựợng qui ước Ấn Độ , thường được xem là mạnh hơn Hồi Quốc .
Một phân tích tiềm năng sử dụng vỏ khí hạt nhân chiến thuật ở Nam Á, dựa trên những sơ đồ chiến tranh 1965 Ấn Độ - Hồi Quốc như là một hướng dẫn các đường xâm chiếm, gợi ý là việc cho nổ của Hồi Quốc chỉ một vỏ khí chiến trường 30 - kiloton, không những chỉ ảnh hưởng đến các lực lượng xâm chiếm Ấn Độ mà còn gây ra ít nhất mất mát hàng chục ngàn hay có lẽ hàng trăm ngàn dân sự Hồi Quốc, theo lời Jaganath Sankaran, một phụ tá tại dự án Xử lý Nguyên tử, trung tâm Belfer cho Khoa học và Sự việc Quốc tế Viện Đại học Harvard. Phần mình, Ấn Độ đang phát triễn các hỏa tiễn đường đạn tầm xa , kể cả Agni -V là từ sanskrit cho “ Bắn” có tầm 5000 km (3 107 dặm Anh ). khiến nó có thể đến bất kỳ mục tiêu nào ở Trung Quốc, nước đối thủ cơ bản tại vùng. Thêm vào đó, Ấn Độ đã tung ra tàu ngầm hỏa tiễn đường đạn đầu tiên, tên là Arihant, nghĩa là “ kẻ giết thù địch” tiếng sanskrit. Và tiếp theo là nhiều lọai tàu khác sẽ có khả năng phóng lên hỏa tiễn đường đạn. Đây là đáng kể : Hồi Quốc từ lâu cảnh cáo là sẽ xem một tàu ngầm Ấn Độ vỏ trang các hỏa tiễn hạt nhân như là làm bất ổn tình thế.
Say mê cận đại hóa cũng nắm chặc Âu Châu đến độ tuồng như bất thường cho ai nhìn cạnh tranh hạt nhân cơ bản là khung cảnh lịch sử Hoa Kỳ - Nga. Nhưng vỏ khí hạt nhân và nền móng các quốc gia Âu Châu đang già nua đi, và các quốc gia này tiếp tục có những trách nhiệm phòng thủ chung nhau hay với Hoa Kỳ. Pháp đã làm một nâng cấp toàn diện kho vỏ khí mình, dàn trải một tàu ngầm phóng hỏa tiễn cải thiện M-51, một hỏa tiễn đa đầu đạn có mức chính xác tăng gia, tầm liên lục địa và trọng tải cũng sẽ được trang bị đầu đạn hạt nhân mới cuối năm 2015. Còn hỏa tiễn tuần tra phóng từ trên không Air- Sol Moyenne Portée Amelioré Hỏa tiễn Cải thiện Trên- không - Dưới đất Tầm trung bình , có tầm 500km ( 311 dặm Anh ) và một đầu đạn cải thiện , đã được hội nhâp vào 2 đội máy bay chiến đấu - thả bom, một ở Istres trên bờ biển Địa Trung Hải, và một ở Saint -Dizier miền Đông Bắc Pháp.
Năm 2010 , Anh Quốc tuyên bố các dự án làm giảm bớt kho dự trử xuống chỉ còn 180 đầu đạn vào giữa năm 2020 , nhưng hiện tại đưa ra một lọai tàu ngầm mới mang theo các hỏa tiễn đường đạn thay thế các tàu ngầm cũ hơn, cho về hưu , bắt đầu từ năm 2024. Tuồng như bom của B61- 12 và dàn trải máy bay chiến đâu - thả bom len lút của Hoa Kỳ F-35 A ở Âu Châu sẽ tăng cường khả năng hạt nhân tòan thể NATO ngang qua vùng. Cùng lúc nêu lên thắc mắc về sử dụng hạ thấp lực lượng vỏ khí hạt nhân vào thời gian căng thẳng Đông - Tây .
Trong lúc đó, Israel duy trì một thế đứng hai nghĩa hạt nhân , không xác nhận cũng hư không chối cải là Israel có vỏ khí, dù mấy chục năm nay mọi người đều chấp nhận là Israel có một kho vỏ khí hạt nhân . Vì không có thông tin chánh thức , các báo chí truyền thông sách lược ,các tác giả, các nhà phân tích ước lượng khác nhau về kích thước kho vỏ khí hạt nhân Israel, từ 75 đến hơn 400 đầu đạn ( Kristensen và Norris ước lượng Israel có 80 đầu đạn ). Quốc gia này cũng đang cận đại hóa hỏa tiễn đường đạn căn cứ trên đất liền và hỏa tiễn tuần tra cho các tầu ngầm mình .
Dù rằng chương trình hạt nhân và lời lẽ hiếu chiến Bắc Hàn đã lôi cuốn báo chí trình bày
thường xuyên, không rỏ ràng là Bắc Hàn đã quân sự hóa khả năng hạt nhân đế mức nào. Và theo dõi bằng vệ tinh và đồng thuận của các chuyên viên gợi ý rằng dù cho Bắc Hàn chưa đến nơi này, chắc chắn là Bắc Hàn đang cố tâm hòan tất khả năng cung cấp- phóng đi các vỏ khí hạt nhân. Đúng là một trình bày dè dặt nói là thành công có cơ tăng căng thẳng đáng kể cho Vùng bao quanh Vuơng Quốc Ẩn Sĩ.
6- Tuyên bố chuyễn nghĩa của Obama
Diễn văn về gở bỏ võ khí Obama đọc ở Prague, thủ đô Tiệp Khắc tháng tư năm 2009 nói rằng : “ vài người biện cứ là lan tràn vỏ khí này không thể chận đứng được. Thuyết định mệnh này là một địch thủ giết người. Diễn văn của tổng thống cống hiến một tương phản bi kịch tính với chán nản tổng quát của những cố gắng bỏ vỏ khí trong chánh quyền ông lúc đó. Nhưng một phần then chốt của diễn văn thường bị bỏ qua cho thuận tiện: ngay cả sau khi khẳng định là Hoa Kỳ cam kết một thế giới sạch các vỏ khí hạt nhân, Obama cảnh cáo là mục đích này sẽ khó hay không có thể đạt được trong đời sống mình. Prague không bao giờ hứa hẹn một sự gạt bỏ vỏ khí tức thì .
Tuy nhiên, ngày nay, dù những cố gắng phức tạ , dần dần của chánh quyền Obama về phía kiểm sóat vỏ khí hạt nhân đã bị cắt bỏ ngầm , có lẽ đã khiến nó chưa dứt khóat. Chế độ không lan tràn hạt nhân và bỏ vỏ khí tập trung vào NPT, được thực thi tháng 3 năm 1970 , tháng nhóm ca sĩ The Beatles ra mắt bài ca “ Let it be” và máy bay Concorde bay phi vụ siêu thanh đầu tiên. Nay Beatles và Concorde không còn nữa. Nhưng NPT vẫn còn lọan chọang, đứng dậy chống lại đợt sóng triều cận đại hóa, nhìn xem các quốc gia chánh hạt nhân tiếp tục tiêu xài những tài sản to lớn cải thiện các kho vỏ khí mình. Trừ phi Hoa Kỳ , Nga và các cường quốc khác tìm ra cách thỏa hiệp ghì cương những chương trình cận đại hóa, các quốc gia không hạt nhân thế giới càng ngày càng sẽ có những lý do hợp pháp hỏi rằng họ có lợi gì nếu trở nên thành viên của NPT, và tại sao họ lại không đi theo con đường của chính mình.
Còn tiếp Phần 2 và 3