20/9/2015
CHUYẾN ĐI BẤT NGỜ (tt)
Mong Phước Minh
Trở lại Kalaw:
2/ Phà Mỹ Thuận, bắt đầu hoạt động từ năm 1910, là cụm phà quan trọng nhất trên hệ thống giao thông bộ của Đồng bằng sông Cửu Long, vì hầu như tất cả những gì nằm phía hửu ngạn sông Tiền đều phải nhờ bến phà này để về Sài gòn, đi khắp nước hoặc ra thế giới. Phương tiện giao thông bộ thuộc các tỉnh gồm Vĩnh long, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giá đều phải qua bến này. Thật ra, trên sông Tiền cũng còn một bến phà nhỏ khác chia sẻ một phần nhiệm v...
Sự hình thành và phát triển của miền lục tỉnh ngày xưa, tức là miền Tây Nam bộ ngày nay. Như ta đã biết, Sài Gòn từ khi được thành lập là thủ phủ của vùng đất phương Nam, là cửa ngỏ giao thương với thế giới. Việt Nam là một nước nông nghiệp, mà nguồn nông sản chính yếu lại xuất xứ từ vùng sông nước miền Tây, nên hệ thống giao thông nơi đây cũng phát triển song song với sự phát triển chung của khu vực....
Hôm nay, khi từ trên phà nhìn về phía hạ lưu sông Hậu, thấy những trụ bê tông đang đứng sừng sững, chuẩn bị đở những nhịp cầu mới sẽ băng ngang dòng Bassac, tôi mừng trong lòng vì tương lai khách vãng lai không còn phải “lụy đò”, nhưng cũng thấy chút ngậm ngùi về bến-bắc-cũ-con-đò-xưa, đã một thời góp phần vào dòng chảy giao thông miền Tây này.
Phà Vàm Cống hoạt động liên tục từ 1925 đến nay, sẽ chấm dứt nhiệm vụ vào năm 2017! Phía bờ Đồng Tháp, bến phà cũ nằm ở hữu ngạn vàm ...
Phà Cần thơ khánh thành năm 1918, giúp cho các phương tiện giao thông đường bộ phía hửu ngạn vượt qua sông Hậu về Sài gòn. Lúc bấy giờ con đường từ Long xuyên xuống Cần thơ cũng tương đối tốt, đã được trải đá. Thiên phóng sự “Một tháng ở Nam kỳ” của Phạm Quỳnh đăng trên báo Nam Phong vào cuối năm 1918 có viết: “Con đường từ Long Xuyên đến Cần Thơ tốt lắm , giữa đổ đá, hai bên trồng cây, cái xe bon bon chạy giữa coi phong cảnh rất là ngoạn mục”. Và như thế, phà Cần Thơ , ngoài c...
đọc tiếp