Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5 _Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc CẦN THƠ- Quyển 5_Trung hoc Nông Lâm Súc
 
thnlscantho-5
QUYỂN 5  
  TRANG CHỦ
  TIN TỨC
  THÔNG BÁO
  TRANG KHOA HỌC
  TRANG BẠN VIẾT
  => Thiên du ký sự
  => Ôi! Một đêm giao thừa
  => Chuyện Blao...
  => Phong tục Tết của người dân Nam Bộ xưa
  => Ngụ ngôn hiện đại
  => Sóc Trăng: Lễ hội cúng phước Biển 2015
  => Đi chợ cho vợ
  => Mùa xuân chạm ngõ quê tôi
  => Phẹc..
  => Những điều đọng lại...
  => Duyên nghiệp
  => Phú Quốc du ký
  => CHIA SẺ: AN GIANG XƯA VÀ NAY
  => Bài tập làm văn lớp Ba
  => Cổ tích xuân
  => Blao, chuyện của mình
  => Một đời người
  => Cái nhìn của nhà khoa học
  => Lý Quang Diệu
  => Blao chuyện của mình
  => Chuyến tham quan miền Tây
  => Về với bạn bè...
  => Chùa Candaransi mừng đón Tết
  => Điệu buồn trăm năm
  => Trồng rau mầm
  => Một chuyến Miền Tây
  => Bạn có thể đoán người qua facebook
  => Không biết nữa
  => Sông Ba
  => Người của bình minh một tình yêu
  => Dòng sông thời thơ mộng
  => Người bạn bốn màu
  => Lời xin lỗi muộn màng
  => Mục Ý Kiến
  => Chuyện Blao - Bài 5
  => Hội ngộ
  => Blao, chuyện của mình - số 5
  => Vì sao người Việt nóng tính ?
  => Nằm viện
  => Chuyện Blao...6 - Miếu ba cô
  => Kính nhớ về Thầy Nguyễn Thượng Hạng
  => Người bạn vừa quen
  => Về vùng đất tâm linh
  => Phụ nữ và Khoa học
  => Châu hườn hiệp phố
  => lễ hội Bà Chúa Xứ
  => Cám ơn bác sỉ
  => Singapore chào đón SEA games 682
  => Singapore chào đón SEA games
  => Phụ nữ lãnh đạo quốc gia trên thế giới
  => Chút tình cờ...
  => Chợ Bảo Lộc
  => Dấu xưa
  => Sự tiếc nuối muộn màng
  => Cuộc sống không internet
  => Duyên với chữ
  => Singapore chào tạm biệt
  => Về thăm phố núi Pleiku
  => Nhớ về những ngôi trường
  => Phụ nữ và Nobel Hòa Bình
  => Tưởng niệm người bạn văn- Đổ Trí
  => Những mùa trăng-Nguyễn thị Mây
  => Nhớ về những ngôi trường P2
  => Viết về NLS Pleiku
  => Làm Ba của người ta...
  => Nhớ về những ngôi trường (P3)
  => Thiệt là khổ
  => 3 người trưởng lớp
  => Bà cháu rùa biển
  => Nhớ về những ngôi
  => CHA VÀ CON-Trần văn Hảo- St
  => GS-TS Trần văn Khê
  => Thiệt là khổ- Bùi Tho
  => Nhớ về những ng
  => Nhớ về những..
  => Hạt ngọc tình đầu
  => Thầy Hiệu Trưởng
  => BLao, chuyện của
  => Tự tình trong bóng
  => Nhớ về những
  => Mùa cá bóng trứng
  => Đối đáp ngoại giao bằng thi văn
  => Nhớ về những ngôi trường P7
  => Bao giờ cho đến...
  => Nhớ về những ngôi.
  => Nơi giữ giùm tôi...
  => Hương vị Cần Thơ..
  => Những bàn chân
  => Chuyện tình buồn
  => Nhớ về ..
  => Nhớ về những...
  => Còn đâu nữa những tà áo dài
  => Nhà hoa trên phố
  => Bầu ơi...Bầu....
  => Thiệt là khổ..
  => Thôi nghĩ đi...
  => Chợ quê
  => Thiệt là ...
  => Niềm vui bất ngờ
  => Chim mồi ngày ấy
  => Hồi Ký (3) Thôi nghĩ...
  => Bạn biết gì về dầu dừa
  => Blao...Chuyện của mình...
  => Có một người Thầy..
  => Đôi mắt và cuộc sống
  => Thôi nghĩ đi là vừa..
  => Chốn bình yên...
  => Thôi nghĩ đi là vừa
  => Về : Một cây hoa
  => Hoạt động ngày hè cho học sinh tại Anh
  => Thua em xa
  => Lòng từ thiện của người Anh
  => Thôi nghĩ đi..
  => Du Lịch Hồ Inlay
  => Hảy làm đẹp quá khứ
  => Chuyện Blao ...10
  => Hội ngộ,
  => Chiếc Dép
  => Cũ và mới
  => Thôi nghĩ đi
  => Du Lịch hồ..
  => Ký ức về ngày tựu trường
  => Mưa Huế
  => Tản mạn vì yêu
  => Dư âm ngày họp..
  => Chuyến đi bất ngờ
  => Con gái công thần
  => Chuyến đi bất...
  => Thôi nghĩ đi ...
  => Sóc Trăng du ký
  => Trở lại Kalaw
  => Cá heo, bạn của người trên sóng nước
  => Chân dung gia đình....
  => Câu chuyện Tết ...
  => Từ nơi sân thượng
  => Hành trình xuyên Việt
  => Những mùa trăng
  => Thầm lặng tỏa hương
  => Những chuyện thần thoại về cá heo
  => Hành trình xuyên..
  => 24 giờ
  => Của để dành
  => Xử dụng cá heo trong hải quân
  => Hành trình xuyên Việt-P3
  => Tắm Trăng ở LaGi
  => BÙA
  => Hành Trình Xuyên Việt P4
  => Đêm Ấm tình người
  => truyện ngắn tình cãm
  => Hành trình xuyên ..
  => Lối mòn...
  => hành trình xuyên
  => Truyên ngắn:Thám tử tình
  => Hành trình xuyên Việt P7
  => Chục...mười mấy?
  => Hành Trình Xuyên Việt P8
  => Sai Gòn không anh?
  => Hành Trình khám phá...
  => Hành trình xuyên Việt P10
  => Hành trình xuyên Việt P9
  => Hai chuyến xe ôm
  => Hành trình Vương Quốc Cambodia
  => Hành trình xuyên Việt P11
  => Hành Trình xuyên Việt P12
  => Bí mật ngôi nhà ma
  => Một chuyện ma
  => Lịch sử con ma ở Prospect Park Reading
  => Chuyện con ma không đầu ở Lâu-Đài-Tháp London
  => Mái nhà xưa
  => Những môn thể thao do người Anh phát minh
  => Dòng Đời
  => BLao- Bức tranh vào đông
  => Một kiếp người...
  => Phát triển bền vững...
  => "NO"...
  => Thư gởi các con
  => Người Chăm tại Tây Ninh
  => Ngày nhà giáo của tôi...
  => Nhớ mãi lời Thầy..
  => 20 Tháng 11
  => Một chuyến về thăm...
  => Có một chặn đường
  => Kể chuyện về Cao Lãnh....
  => Ký ức về một người Thầy
  => Trái Trạng Sư...
  => Đôi dòng tâm sự
  => Thêm một loài cây mới....
  => Giới thiệu khóa 8...
  => Cái bánh tiêu
  => Chiếc áo Nâu Nông Lâm Súc
  => Trại hè đoàn Nông Gia tương lai...
  => Chùm gửi biển
  => Đi coi mắt tìm vợ cho con
  => Vinh danh Thầy Lê văn Ký..
  => Chuyện cũ kể lại
  => Đến hẹn lại lên
  => Chuyện giờ mới kể
  => Nhớ Thầy
  => Viết về một ngôi trường
  => Cuộc đòan viên các khóa
  => Lấy chồng lật đật.
  => Đẹp như chuyện cổ tích
  => Suối Nâu ...
  => Vì sao Chúa Hài Đồng
  => Tiếng chổi khuya
  => Câu chuyện mùa Giáng Sinh
  => Nó Tạ hoàng Trung
  => Blao,
  => Hai cái túi
  => Cây nhà lá vườn
  => Dư âm lắng đọng
  => Tản mạn hành trình xuyên Việt
  => Chuyện bây giờ mới kể
  => Bà Tráng
  => Chú Tư Ân
  => Chợ chồm hổm
  => Chiếc áo và món nợ...
  => Quyến rũ Vĩnh Hy
  => Miền Tây phiêu lưu ký (tập 1)
  => Trở lại
  => Thương tiếc một người em
  => Tết Nguyên Tiêu
  => Trở ại Kalaw
  => Miền Tây Phiêu Lưu ký 2
  => Chuyện có thật về một bài tình ca
  => Miền Tây phiêu lưu ký Tập 3
  => Dung nhan mùa Xuân
  => Một thời Blouse trắng
  => Trở lại Kalaw, chuyến đi bất ngờ
  => Người tốt luôn mang đến...
  => Màu xanh biến mất
  => Trở lại Kal
  => Bài viết đặc biẽt
  => Đường hoa đưa đến đường tình
  => Bánh nướng tam giác mạch
  => Chuyện bên lề
  => Trở lại Kalaw (tt)
  => Dì Tư Nhành
  => Bức thư tình 42 năm
  => Rét đậm-rét hại
  => Trở lại Kalaw..
  => Tự sự
  => Vô danh
  => Hội chứng "bấm bấm"
  => Trở lại Kalaw....
  => Hội chứng "bấm..bấm" (tt)
  => Phụ nữ Anh vượt đại dương
  => Trở
  => Tuong niem nguoi ban van
  => Những nữ phi công Anh...
  => Trở lại Kalaw tt
  => Chuyện của tôi và sương
  => Trở lại Kalaw..(tt)
  => Những phụ nữ Anh phi thường khác
  => Lược Trăng
  => Người gốc áo Nâu
  => Vĩnh biệt anh Nguyễn Văn Phước
  => Trở...
  => Liên khóa..
  => Ăn chay
  => Về đâu mùa hè
  => Chinh phục dòng sông
  => Tường thuật chuyến đi...
  => Ăn chay (tt)
  => Nam Du
  => Chim rời tổ mẹ
  => Hoa sen ngày ấy
  => Ngày của MẸ,
  => Hương ấm vườn xưa
  => Trong lòng tôi...
  => Nắng cuối ngày
  => Dư âm NLS Tây Nguyên
  => Một chuyến du Hàn (P1)
  => trở lại...
  => Sản xuất rau quả an toàn...
  => Một chuyến du Hàn P2
  => Trở lại kalaw...
  => Lời Ngõ
  => Chuyên giờ ...
  => Sản xuất rau...
  => Trở lại..
  => Hành trình về nhà cũ của chó
  => Banh? Có một trái...bóng!
  => Về một người Thầy
  => Theo gió hương bay
  => Một thời may mặc
  => Thầy Cô Huynh văn Công
  => (tt)
  => Buc thu tinh thu 18
  => Nỗi buồn tím ngắt
  => Thăm Organik Dalat
  => Chạy đàng trời
  => Trở .
  => Cha tôi
  => Ngày của Cha
  => Ba tôi
  => Thần tượng thời thơ ấu của tôi
  => Chuyện tình tự kể
  => Dọc đường quê hương
  => Sóng ầm ào quanh đây
  => Bàn luận về đá banh
  => Thư cảm..
  => Ngoại kiều
  => Chuyện tình tự kể P2
  => Chè Huỳnh Thị Ngà
  => Trở lại Ka
  => Chợ chiều
  => Mùa thi
  => Cù lao Ông Chưởng
  => chuyện tình
  => Trở.lại kalaw
  => Nhớ Ban Mê...
  => Chuyện giờ kể lại
  => Chuyện ..
  => Công chúa loa kèn
  => Trở..
  => Đường lên xứ Thượng
  => Khi tình yêu đến
  => Tổng quan nền nông nghiệp Hà Lan
  => Trở lại Kalw (tt)
  => Ao Bà om
  => Bức tường
  => Thảo cầm viên
  => Bàn tay của Mẹ
  => Trở lại Ka.
  => Lời chia sẻ ...
  => Trở lại Ka..
  => Mộng ca sĩ
  => Hồng môn yến
  => Cư Xá Hai Rua
  => Đi theo dòng chảy
  => Trình làng sau một chuyến đi
  => Anh tôi- và những...
  => Những chuyến xe đò...
  => Vaì kỷ niệm vui buồn
  => Trải nghiệm làm nông
  => Đáng sau cuộc chiến
  => Câu chuyện cảnh giác
  => Góc chia sẻ
  => Cuôc đời "chiến đấu" của tui
  => Họp mặt Ban Liên Lạc
  => Biệt thự chuông reo
  => Đoạn đường kỷ niệm
  => Câu chuyện về ...99 con gà
  => Tha La xòm đạo
  => Công bằng với khuyển
  => Chuyện BLao....
  => Sợi tình...Nông Lâm Súc
  => Điệu nhớ của những...
  => Mẹ còn nhớ hay đã quên
  => Hồi Ký: Hành trình đến
  => Gặp lại Yangon
  => Người bạn thời niên thiếu...
  => Tường trình kịch bản....
  => Hảy đến trường
  => Chiếc chõng tre
  => Khoảng cách
  => Chuyện Blao- Chuyện của mình
  => Nông Lâm Súc 2016
  => Xóm cụt
  => Gặp lại
  => Nông Lâm Súc 2016,
  => Thư gởi Cô Xinh
  => Blao chuyện của mùnh
  => Vòng đời
  => Gặp
  => Mộng và thực
  => Chiếc nôi
  => Đầu tư kiếp sau
  => Chuyện vui
  => Của để
  => Hồi ký
  => Duyên mệnh
  => Vô Cảm
  => Gia đình NN tham quan
  => Săn chim
  => Bangkok...
  => Chiều nắng vỡ
  => Những cánh chim dể thương
  => Hồi ký P2
  => NHảy Cò Cò
  => Xin cám ơn cuộc đời
  => Thăm lại trường cũ
  => Xe ôm
  => Về cội nguồn
  => Lời nguyện cầu của rừng
  => Lời nguyện
  => lời nguyện cầu...
  => Lời nguyện cầu
  => Đi thăm bạn...
  => Biến Chứng
  => Tưởng niệm bạn đồng môn
  => Con đường Cái Quan
  => Chuyện bây giờ
  => Hạt ngọc..
  => Hồi ký: cuộc lãng khóa...P3
  => Quán cơn xã hội
  => An Giang mùa nước
  => Ế...
  => Người học trò đạp xích lô
  => Tôi làm trưởng tộc
  => Năng lượng cho tương lai
  => An Giang mùa nước nồi (tt)
  => Dalal mù sương
  => Ngày tri ân Thầy Đặng Quan Điện
  => Tri ân Thầy Cô
  => Đến xứ lụa Tân Châu
  => Chuyện Blao...U Mọi
  => Chuyến đi kỷ niệm
  => Túi gạo mười ba lon
  => Ngày nhà giáo của tôi
  => Thăm Thầy, Cô
  => Liên hoan mừng ngày 20.11
  => Tưởng nhớ 9 năm...
  => Một thoáng Đài Loan
  => Cuộc lang thang lớn cuối năm
  => Silicon Valley Turkey Trot 2016
  => Cuộc hội ngộ bất ngờ
  => Tường niệm bạn Tuấn
  => Phong lưu thảo
  => Cái Bánh Tiêu- Đỗ Trí
  => Ngày 20 tháng 11 năm 2016
  => Những thay đỗi ở miền Tây
  => Họp mặt SP-SG Lan 4
  => Chuyện cây trà
  => Một thoáng Đai Loan (2)
  => Cuôc lang thang lớn (tt)
  => Tường trình họp mặt Liên khóa...
  => Tình áo nâu
  => Nắng phương Nam
  => Trình làng sau...1 chuyến đi
  => Rác kia mà biết nói năng...
  => Mùa giáng sinh:..
  => Rơi
  => Cuộc lang thang lớn ...
  => Họp mặt CĐ
  => Ngôi trường thời niên thiếu
  => Buổi họp mặt với...
  => Giáng Sinh nồng ấm
  => Bút Ký
  => Câu chuyện gạo lức...
  => Họp mặt NLS Cần Thơ
  => Tàn mạn NLN&NLS
  => Tường trình họp mặt LT-NLS
  => Cửa hàng từ thiện...
  => Đôi dòng về ân sư
  => Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ...
  => Tưởng nhớ GS Phạm Hoàng Hộ
  => Thầy tôi bây giờ
  => Dấu tích trường xưa
  => Lý do
  => Gặp lại bạn cũ
  => Quýt tiến vua Hương Cần
  => Chút tản mạn cuối xuân
  => Hãy còn Xuân
  => Giao lưu với liên trường...
  => Chiếc áo và món nợ Ân tình...
  => Người dân nông thôn
  => Cù lao Ông Chửơng....
  => Họp mặt NLS Bình Tuy
  => Dấu tích trường ...
  => Cù lao Giêng và....
  => Nha Trang phiêu lưu ký (P1)
  => Truyện ngắn: Nằm viện
  => Một thời Blouse trắng,,,
  => Người cha nuôi- P1
  => Cái biên nhận nhập học...
  => Bài viết đặc biệt...
  => Ban ăn chực- xuất hành
  => Trở lại chốn xưa
  => Tường trình họp lớp 69-70
  => Cầu Trắng- Cầu Đen
  => Lịch sử những dòng kinh...
  => Buồi họp mặt liên trường...
  => Tôi dạy học
  => Du lịch Nha Trang
  => Dấu tích...Văn phòng
  => Maldives, chuỗi ngọc...
  => Tỉnh An Giang với...
  => Dấu tích trường xưa -Bùi THo
  => Ngỡ ngàng
  => Dấu tích trường xưa-Giảng đường
  => Bạn tôi,Cô giáo dạy trẻ
  => Chuyện con Xí Muội
  => Ngỡ ngàn
  => Chùm bong bóng mùa xuân
  => Bức ảnh và người bạn
  => Tui đi Hàn
  => Chuyện về cây trái Tràm
  => Người cha nuôi P 2
  => Về đất Mũi theo đường...
  => Màu tím
  => Bi kịch chiến tranh...
  => Những con đường
  => Dậm dài về quê Ngoại
  => Yêu là gì?
  => Mùa hoa Phượng
  => Các lưu xá
  => 2 Kẻ lang thang khám phá nước Mỹ
  => Khoảnh khắc nhớ Tây Nguyên
  => Mãi mãi chỉ còn....
  => Hồng Kong phiêu lưu ký (P1)
  => Hong kong phiêu lưu ký
  => Câu lạc bộ: nhà ăn nhà bàn
  => 2 kẻ lang thang ...nước Mỹ
  => Tinh Bạn
  => Lời tri ân
  => Viết cho em-Khoảng Cách
  => Buổi họp mặt cùng...
  => Giấc mơ phượng vĩ
  => Chuyến giao lưu....
  => Bàn tay vàng
  => Nhật Bản không chỉ có...
  => 2 Kẻ lang thang....
  => Ôn cố tri tân
  => Người ven sông
  => Nhựt Bản không chỉ...
  => 2 kẻ lang thang...
  => Kỷ niệm họp mặt liên trường..
  => Tâm tình NLS
  => Người cha nuôi P3
  => Dốc vắng
  => Nhựt Bản không ..
  => Trở lại chốn xưa...
  => 2 kẻ lang thang khám phá....
  => Tây Bắc phiêu lưu ký P1
  => Bâng khuâng hoa tắng
  => 2 kẻ lang thang khám phá...
  => Tháng 5- Phượng &...
  => Về cây phượng vàng
  => Tây Bắc phiêu lưu ký ,,P2
  => Bên nhánh sông chiều
  => Thư gời người Bạn....
  => Tây Bắc phiêu lưu ký-P3
  => Con gái 3 miền
  => Phiền
  => Kỉ niệm dạy học...
  => Một ngày họp mặt...
  => vài phút tâm tình....
  => Thư gởi người bạn đi đã xa
  => Tây Bắc phiêu lưu ký ..P4
  => ấn tượng Đồng Tháp
  => 2 kẻ lang thang khám phá..(tt).
  => Truyện ngắn:-Tình Cha
  => Cảm xúc về "Ngày của Cha"
  => Bút ký: Tình Bạn
  => Tường thuật Ngày họp...
  => Nghị lực và nghịch cảnh
  => Tự Truyện
  => 2 kẻ lang thang khám ...
  => Chim báo tin
  => Tình Grab
  => Đám cưới...ngày vui
  => Phiên họp thường kỳ...
  => Buổi sáng tản mạn....
  => Chuyện chó trung thành....
  => 2 kẻ lang thang..tt
  => Title of your new page
  => Tường trình phiên họp định kỳ...
  => Ký Sự đi Tây tập 1
  => Ký sự đi Tây...Tập 2
  => Người cha nuôi P4
  => Cây Râm Mát
  => Hương cây đinh
  => Đảo Nhím: Hòn ngọc quý...
  => 2 kẻ lang thang khám phá...(tt)
  => Kỷ niệm quy nhơn
  => Xuôi theo dòng đời
  => Giờ văn miệng
  => Ký sự : Đi Tây T3
  => Khi ta cần có nhau
  => Ký sự đi Tây-T6
  => Tôi là người VN
  => Tháng 5,Phượng và những...
  => Ông lão về hưu
  => Ký sự đi Tây T. 7
  => Giáo dục, không thể....
  => Sự tích 2 tượng đài
  => Du lịch Holland bằng xe đạp
  => Con gái thường hay cười
  => Người Cha nuôi-P5
  => 2 kẻ lang thang khám phá ...(tt)
  => Kỷ niệm Qui Nhơn
  => Hôm nay là ngày lễ Vu Lan
  => Ngày xưa, Hoa bất hạnh
  => 2 kẻ lang thang khám phá,....
  => Dễ chịu trên đường
  => Một lần duy nhất
  => Bông Hồng cài áo....
  => Truyện ngắn: Hạnh Phúc
  => Một lầm lỗi ngọt ngào
  => Kỷ niệm một chuyến đi
  => Thêm một mùa đông
  => Những nhánh hoa đã mất
  => Quê hương ...ngày đó
  => Đại Ca
  => Sống chậm
  => Người cha nuôi...P6
  => Mạn đàm về chiếc xe đạp
  => Đừng là cái bóng
  => Có một Pleiku dịu dàng
  => Nhớ về một người Thầy
  => Giả
  => Phố xưa thưa người
  => Lời tỏ tình rất vội
  => Tui làm thợ vá "xe đụp"
  => Có những ngôi nhà
  => Của để dành- Đỗ Trí
  => Rác
  => Đêm Trung Thu xóm nghèo
  => Chuyện cúng giỗ
  => Ngày Xưa, Sài Gòn đã có
  => Hội Ngộ (BM)
  => Chuyện cúng giỗ (P1)
  => Người cha nuôi P7
  => Chuyến thăm GS Lê văn Ký
  => Thầm lặng tỏa hương- NT Mây
  => Chuyện cây thông lịch sử
  => 2 kẻ lang thang -MongP.Minh
  => Những cơn mưa cuối mùa
  => Quà sinh nhựt cho Mẹ
  => Cây thông nhà số 11
  => Chuyện bây giờ mới kề (P.H)
  => Cô Tím của tôi
  => Gọi tên kiểu..
  => 2 kẻ lang thang khám phá...MPM
  => Ngày xưa chuyện khó quên
  => Vui ngày gặp lại bạn cũ
  => Ngày nhà giáo của tôi- Bùi Tho
  => Nhớ về Thầy Trần Thiện Chu
  => Ký ức về một người thầy- Nguyen thi May
  => Kính nhớ về Thầy (PH)
  => Có một người thầy (BT Lợi)
  => Nhớ Thầy (TH Trung)
  => Tưởng niệm về nhà giáo...(NH Trí)
  => Nhớ ơn Thầy Phạm hoàng Hộ
  => Chủ đề' Tôn sư trọng đạo
  => Đời phiêu bạt...
  => Danh (Nổ)
  => Gia tài
  => Đời phiêu bạt (tập 2)
  => Cảm nghĩ ngày giỗ Thầy
  => Họp mặt lần thứ 5 CĐSPNLS
  => Đôi nét về trường NLS Pleiku
  => Khổ cái thân...mập
  => Đời phiêu bạt (tập 3)
  => Giai điệu nhớ
  => Tản mạn về hoa...
  => Kể chuyện: Chuyện ma
  => Chuyện bây giờ...
  => Tình áo nâu-(Đỗ Trí)
  => Chuyện giờ mới kể-(Ta Trung)
  => Quà tặng
  => Chào mừng con đến...
  => Đời Anh ra sao...
  => Chuyện bây giờ mới kể (BT)
  => Ngã ba cầu Xéo
  => Loanh quanh...
  => Trở lại giảng đường xưa
  => Đầu xuân nhớ bạn
  => Năm nay Cây Mùa Xuân...
  => Rau cải trời...
  => Họp mặt Nông Lâm súc 23
  => Kính nhớ về Cô
  => Chuyện bây giờ...P5
  => Chuyện bây giờ ...P6
  => Con gái công thần-(NT Mây)
  => Rất lạnh
  => Mùa Xuân chạm ngõ quê tôi ( Mây)
  => Mảnh hồn quê...
  => Bản truyên ngôn độc lập nước Mỹ
  => Kỷ niện với Vương Thế Đức
  => Chuyện bây giờ mới kể..P7
  => Tản mạn hành trình ...(Đỗ Trí)
  => cảm xúc từ một trận bóng
  => Chuyện bây giờ...P8
  => Tại sao người Việt ...(Ngân)
  => Chuẩn bị...chờ nghỉ hưu
  => cũng có một thời....
  => Mùa hoa đã về
  => Chuyện bây giờ mới kể P9 & P10
  => Con ma ở gốc cây mù u
  => Rắc rối ngày Xuân
  => Chuyện con chó cứu chủ
  => Dư âm ngày Tết
  => Vấn vương hoài niệm
  => Thiêu thân đêm trừ tịch
  => Chiếc chõng tre (LX Sang)
  => Stephen Hawking từ trần
  => Thư gởi người bạn ân nhân (HVC)
  => Giấc mơ Anh
  => Nỗi lòng người vợ...
  => Giấc mơ Anh (tt)
  => Những món nợ ân tìǹh - Cồn Sơn và tôi
  => Ấn tượng Đồng Tháp (NT Mây)
  => Tản mạn về nhạc sến
  => Giấc mơ "Anh" (tt)
  => Tuổi ấu thơ của tôi (2018)
  => Bên đường lá úa
  => Quá khứ không thể lãng quên
  => Chuyến đi San Diego 2018
  => Giấc mơ Anh (phần kết)
  => Vài kỷ niệm vui buồn (HVC)
  => Bài phát biểu ngày họp mặt....
  => Họp lớp Mục Súc 69-70
  => Bông hồng cài áo
  => chuyện lạ ở Dalat
  => Bao giờ cho đến tháng giêng
  => Thư anh Khấu Hoàng Tiến
  => Một thời xa xưa
  => Phải chi tôi thích con gái...
  => Giồng Riềng (Kiên Giang)
  => Một thời lang thang 2
  => Saigon ấm những cơn mưa
  => Về thăm mái trường xưa
  => Nhân ngày lễ Cha...
  => Oregon, nhớ nhiều
  => Mẹ tôi ( Trịnh Đình Nam)
  => Nhịp cầu nối những bờ vui
  => Nắng cuối ngày (NT Mây)
  => Tìm chút tĩnh tại....
  => Hành trình xuyên Việt ( P2)
  => Hành trình xuyên Việt (tt)
  => Còn có Mẹ là....
  => Hành trình xuyên...
  => Chiếc nôi ( Mây)
  => Cố nhân...
  => Truyện ngắn -Nắng cuối ngày
  => Hành trình xuyên Việt (tt) Mong Phước Minh
  => Khi tình yêu đến (Mây)
  => Tự truyện: "Bàng môn tả đạo"
  => Mẹ và con trai
  => Phượt Lão rong chơi
  => Nỗi buồn nhan sắc
  => Phượt Lão Mong Phước Minh (tt)
  => Ký sự Phượt Lão Mong Phước Minh (tt)
  => Ký sự Phóng sự Phượt lão Mong Phước Minh
  => Ngậm tăm
  => Thầy giáo ngày xưa
  => Ký sự-Phóng sự Phượt Lão Mong Phước Minh(tt)
  => Chuyện tầm phào (tt)
  => Ngậm ngùi nỗi nhớ
  => Phóng sự: Phượt Lão MPM (tt)
  => Thằng "Khu" của Ngoại....
  => "Cồn Sơn" Lần đầu đặt chân..
  => Phượt lão tham dự lễ khai mạc TDDS
  => Người thắp lửa
  => Phượt Lão MPM:Phút thư giản
  => Phượt Lão MPM; Lên đường...
  => Hoa sen ngày ấy ( NTM)
  => Phưỡt Lão- Hành trình đến Yên Tử-Tam Đảo
  => Hãy đến trường (NT Mây)
  => Nguyen Trung Quân-Tường trình
  => Phượt Lão: Quay về Hà Nội- Xuôi Nam
  => Chớm Thu
  => Ký ức về ngày tự trường (NTK Thu)
  => Những người thích hoài cổ
  => Câu chuyện ngày chủ nhật
  => Phượt Lão MPM:Cuộc rong chơi chưa kết thúc
  => Nơi bắt đầu một tình yêu
  => Đêm Trung Thu xóm...(NTM)
  => Đèn lá
  => Thác Đam Rông
  => Đêm gặp lại....
  => Tôi được làm trưởng...
  => Đà Nẳng du ký P1
  => Nhìn lại cuộc đời
  => Phóng sự: thăm viếng bác Hai...
  => Bông lúa cúi đầu
  => Thư cảm tạ ( Bác Hai Giáp)
  => Mái đình xưa
  => Xanh màu lá nhớ
  => Ký ức không ngủ yên
  => Kỷ niệm 50 năm NLS...
  => Bức ảnh và sự vô thường
  => Gả đầu Bạc
  => Hành trình về đất Phật
  => Mạn xã hội: đôi bờ ảo và thật
  => Tìm về quá khứ
  => Về Đồng Nhân Học Hiệu
  => Bông lúa Long Xuyên
  => Hành trình về đất Phật (tt)
  => Nhớ mãi lời Thầy ( Mây)
  => Lời tri ân muộn màng
  => Thầy Hiệu trưởng. . .
  => Thăm Thầy Cô
  => Tình thầy & trò
  => Một thời đáng nhớ
  => Rộn ràng niềm vui.ngày chủ nhật
  => Đêm tỉnh thức với. . .
  => Chuyện cuối năm...
  => Chuyện cuối năm...giờ mới nói
  => Dự giổ thầy Ký
  => Một thoáng bảo lộc
  => Lớp học gốc me
  => Về thăm ngôi nhà. . . .
  => Thú tội
  => Những niềm vui hội ngộ
  => Cánh chim không mỏi (Mây thi Nguyen)
  => Trang trại nhà cổ Phước Minh
  => Nhớ,
  => Du lịch Myanmar- hành trình.. .
  => Thèm nắng xuân xưa
  => Viết cho người đã khuất
  => Câu chuyện đầu năm
  => Lễ hội văn hóa thổ cẩm...
  => Đôi nét về họp mặt....
  => Vợ chồng tôi đi học. . .
  => Đêm giao lưu văn hóa...
  => Vợ chồng tôi đi học Thiền. . .
  => Nhớ mùa gió chướng
  => Lễ xuất trường
  => Nông Lâm Mục
  => Giấc mơ sum vầy
  => Về cồn Thới Sơn. ..
  => 55 Năm (1964-2019)
  => Đón Xuân Mới, nhớ trường cũ
  => Mùa xuân chạm ngõ (NT Mây)
  => Tình cảm nào?.. .
  => Một lỗi lầm. . .
  => Tản mạn về bài thơ. . .
  => Đón xuân nầy nhớ xuân xưa
  => Một chuyến du Xuân
  => Tình thầy, trò
  => Ngắt lá mai
  => Viết ngắn:- Rắc rối ngày xuân
  => Ăn Tết ngày xưa. ..
  => Buồn vui theo những....
  => Còn đó chút hồng phai
  => Chuyện mất, chuyện còn
  => Phong tục Tết ..
  => Tiếng đàn năm củ
  => Một thoáng ngày thầy thuốc
  => Truyện ngắn: Ở Xa
  => Ngày trở lại Đalạt
  => Ngày Quốc tế Phụ Nữ. . .(Tra My)
  => Cầu nối tình yêu
  => Một thời Phượng tím
  => Rét đậm- Rét hại
  => Quên
  => Tường thuật: Họp lớp 69-70
  => Bụi phấn bui đời
  => Chuyen tình bến sông
  => Tui khám mắt
  => Bất ngờ rong chơi Phnompenh
  => Cuộc viếng thăm muộn màng
  => Chim mồi Thần chết
  => Thăm thác D Ray Say. . .
  => Về thăm Bản Đôn
  => Hành lang nội trú
  => Công việc hàng ngày. .. .
  => Sao băng cuối trời
  => Cư Xá Hai Rua ( Nguyễn văn Hiền)
  => Bức thư tình ông Tây. ..
  => Viếng thăm bảo tàng. . .
  => Trạm cuối cuộc đời
  => Còn chút gì để nhớ...
  => Đám giổ
  => Dòng Sông Trẹm
  => Duyên ( T Đ Nam )
  => Miền Tây phiêu . . .
  => Những kỷ niệm
  => Miền Tây Dy Ký
  => Miền Tây du ký (P2b)
  => Miền Tây du ký P3
  => Du Lịch Costa Rica. . .
  => Miền Tây du ký (P4)
  => Nhớ lắm những dòng kênh
  => Chiếc chỏng tre (LXS)
  => Đảo Nhím. . .
  => Món quà bất ngờ
  => Châu Đốc mùa lễ hội
  => Tháng 5-Phượng & Những . . .
  => Học trò khó
  => vườn mai cổ tích
  => Đi tìm huyền thoại. . .
  => Tản mạn Hoài niệm 60. . .
  => Cảm xúc về ngày của cha. . .
  => Phà Vàm Cống đóng cổng. . .
  => Hảy đến trường (NTM)
  => Bến phà Vàm Cống. . .
  => Nhớ trường xưa (Thanh Dang Ngoc)
  => Về miền Tây. . .
  => Những đoạn "Hồi". . . .
  => Dọc đường gió bụi
  => Nhật ký du lịch Vinpeart. . .
  => Dọc đường gió bụi (tt)
  => Thưở ấy. . . .
  => Tui đi khám cặp. . .
  => Dọc đường gió bụi (tt) "quái vật"
  => Vũ khí nước
  => Nhật ký hôm qua . . .
  => Đôi điều lắng động. . .
  => Những con đường hoa. . .
  => Vài kỷ niệm vui buồn (Huỳnh văn Công)
  => Trò chuyện cùng. . .
  => Ân tình thiên thu
  => Một cõi đi về (Bùi thị Lợi)
  => Viết cho ngày. . (PTTT)
  => Những nét đẹp. . . .
  => Nhớ Mùa Xuân năm ấy
  => Dường như mùa xuân đến sớm
  => Bút ký tạp lục
  => Đường hoa Nguyễn Huệ
  => Thương tiếc anh Phạm Lục Hòa
  => Năm chuột dạy đời
  => Thì thầm trong nôi
  => Hoa Hoàng Đầu Ấn
  => Virus mọc ở đâu ra
  => Một lời xin lỗi
  => Nỗi buồn
  => Ma da
  => Đường về quê
  TRANG THƠ
  SƯU TẦM ĐIỆN BÁO
  GIẢI TRÍ
  ẨM THỰC
  ĐẶC SAN
  Xuân Bính Thân
  Đặc san xuân Đinh Dậu
Những môn thể thao do người Anh phát minh



NHỮNG MÔN THỂ THAO DO NGƯỜI ANH PHÁT MINH

Nguyễn Thị Kim-Thu


Ngoài những phát minh khoa học, nước Anh cũng nỗi tiếng về những phát minh các môn thể thao mà hầu hết thế giới đang thừa hưởng.

 

CẦU LÔNG – BADMINTON

Badminton bắt nguồn từ môn chơi “Battledore and shuttlecock” của sỉ quan trong quân đội viễn chinh Anh tại Ấn Độ trong nửa thập kỹ 1800s. Đây là một biến cải của môn thể thao “Ball badminton” của hoàng gia Ấn Độ ở tiểu vương Tamil Nadu thịnh hành khoảng năm 1850. Từ trái banh được biến cài thành cầu lông (shuttlecock) và được các phu nhân sỉ quan Anh hưởng ứng. Sau đó môn badminton này được lính Anh mang về nước, và đặt ra các luật chơi.

 

 

BASEBALL

Baseball là một trong các môn thể thao phổ biến nhất ở Hoa Kỳ. Baseball có nguồn gốc ở Anh, mang tên bat-and-ball, thịnh hành ở Anh vào giữa thế kỷ 18, và do người Anh du nhập vào Hoa Kỳ. Về sau baseball được biến cải tân tiến hơn, và vào cuối thế kỷ 19, baseball trở thành môn thể thao quốc gia của Hoa Kỳ, và bây giờ rất thịnh hành ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ, vùng biển Caribbean và Đông Á.

 

CRICKET

Từ “Cricket” có lẻ phát xuất từ chữ “Stick” là cái gậy, cây côn đánh banh. Đây là môn thể thao cổ truyền của người Anh từ thời Tudor (năm 1485 – 1605). Thoạt tiên, đây là chơi của trẻ con của vùng Đông Nam nước Anh, nay là Kent và Sussex. Về sau, người lớn chơi môn thể thao này và bắt đầu thịnh hành từ thế kỷ 17.

Về sau, môn cricket được lính viễn chinh của Đế Quốc Anh đem quảng bá ở các nước thuộc địa. Vì vậy chỉ có những nước vốn là thuộc địa của Anh, nhất là Ấn Độ và Pakistan, mới thịnh hành môn thể thao này.

 

RUGBY – Đá bóng bầu dục

Rugby bắt nguồn từ môn bóng đá (soccer, football). Nhiều người cho rằng môn thể thao Rugby được khai sinh năm 1823 bởi cậu thanh niên tên William Webb Ellis của của thành phố Rugby, tỉnh Warwickshire, Anh quốc. Khoảng trước năm 1820, môn bóng đá cho phép người chơi chụp trái banh rồi đá liền chứ không được ôm banh chạy. Cậu William Webb Ellis là một cầu thủ nổi danh của thành phố. Năm 1823, trong một trận bóng đá tại trường Rugby School ở thành phố Rugby, cậu ôm banh vào nách và chạy rất tuyệt vời, dĩ nhiên là bị phạt vì phạm luật. Nhưng hành động phạm luật chơi trong đá banh đó lại được dân ham mộ chấp nhận sau đó (năm 1830) và đổi thành môn Rugby với các luật chơi được ban hành năm 1845.Trường Rugby School là cái nôi khai sanh môn Rugby, và William Webb Ellis  coi như là người sáng lập. Thành phố Rugby làm tượng vinh danh ông. Rugby thoạt tiên chơi với quả banh tròn như đá bong, về sau biến cải thành bầu dục.

Tượng vinh danh William Webb Ellis tại thành phố Rugby

 

SNOOKER – Billiards - Bi Da

Snooker bắt nguồn từ môn chơi của các quí tộc trong hoàng gia Anh ở thế kỷ 16 gọi là Billiards – tức Bi-Da ở VN. Đến thế kỷ 19, môn này rất thịnh hành trong giới quân độ Anh đóng ở Ấn Độ. Từ “Snooker” bắt nguồn từ một bình luận của Chamberlain, một Đại Tá trong quân đội hoàng gia Anh đóng tại Ấn Độ cũng là người canh tân billiards với trái banh có màu sắc. Ngồi xem trong một trận thư hùng, Đại tá Chamberlain thốt lên “a real snooker” khi thấy một người chơi thụt hụt một trái banh. Trong tiếng lóng của người Anh “Snooker” là thiếu sinh quân năm thứ 1, nghĩa là chưa có kinh nghiệm gì cả. Kể từ đó, “billiards” mang tên “snooker”. Năm 1885, John Roberts là người vô địch môn billiards ở Anh du lịch Ấn Độ, gặp Đại Tá Chamberlan, và khi về nước ông du nhập Snooker về Anh.

 

TENNIS

Đa số các nhà sử học cho rằng Tennis bắt nguồn từ môn chơi của các nhà tu ở Bắc nước Pháp trong thế kỷ 12, nhưng chơi bằng lòng bàn tay (jeu de paume) chứ không phải bằng vợt (racket, racquet). Mải tới thế kỷ 16, vợt được xử dụng và trò chơi mang tên “tennis”. Tại Anh, môn chơi này có thể chơi một mình, đánh banh vào tường để dội lại. Môn này rất thịnh hành ở Pháp và Anh, và vua Henry VIII của Anh là người rất ham mộ môn “Real Tennis” này. Tennis mà ngày nay được thế giới ưa chuộng được cải tiến tại một sân cỏ ở Birmingham vào thập niên 1860s.

Real Tennis, vợt và banh

 

 

DART

Các huyền thoại cho rằng môn phóng phi tiêu này bắt nguồn từ ngàn năm trước do các chiến binh Hy Lạp giải trí bằng cách phóng lao vào đích là các vỏ thùng rượu để đánh cá nhau trong lúc nhàn rỗi. Sự thật là từ thời Trung cỗ, môn phóng phi tiêu này rất thịnh hành ở các quán rượu tại Anh. Năm 1535, lịch sử ghi Anne Boleyn tặng vua Henry VIII một bộ Dart trang trí rất quí giá.

 

BÓNG ĐÁ - FOOTBALL

Môn bóng đá này có lẻ là môn thể thao hấp dẫn nhất trong các nền văn minh cỗ đại Ai Cập, Hy Lạp và Tàu. Khoảng 200-300 năm trước Giáng Sinh vào thời Tsu’ Chu, người Tàu dùng da thú khâu tròn nhồi lông và tóc để đá vào đích là 2 nọc tre cắm làm gôn.

Môn đá bóng được du nhập vào Anh năm 1170, và người Anh dùng bọng nước tiểu (bladder) của thú được thổi căn phồng làm banh, và chính người Anh đặt ra luật đá banh đầu tiên. Người Anh cũng canh tân và tiêu chuẩn hóa dụng cụ đá (trái banh), gôn, sân đá, và luật chơi, v.v. và truyền bá ra nước ngoài. Chẳng hạn, năm 1867 trận đá bóng đầu tiên trên thế giới xảy ra ở Argentina là do các thương nhân người Anh buôn bán ở đó tạo thành.

Môn đá bóng là môn thể thao rất thịnh hành cho mọi giới từ dân lao động cho tới quí tộc, từ nhà trường đến trại lính, và thường đưa đến ấu đả giữa 2 phe. Tại Anh, môn thể thao này bị cấm trong thời gian từ 1324 đến 1667 vì lính tráng chỉ chơi đá bóng, quên lảng chuyện luyện tập chinh chiến, và ngoài xả hội thường có ấu đả khi có đá banh. Nước Anh có hơn 30 bộ luật liên quan tới đá banh, trong đó có 1 luật là ai đá banh trên đường lộ giao thông bị phạt rất nặng.

 

TABLE TENNIS – PINGPONG – BÓNG BÀN

Ping Pong bắt nguồn từ môn Tennis trên sân cỏ (Lawn Tennis) hay Real Tennis chơi trên sân rộng, thì ping Pong chơi trên bàn ở trong nhà. Ping Pong được giới thượng lưu Anh chơi vào cuối thế kỷ 19, sau buổi tiệc phòng ăn được dọn sạch và họ chơi tennis trên bàn ăn thay vì ngoài sân rộng. Họ dùng sách kê ở giữa làm lưới, dùng nắp vỏ hộp xì gà làm vợt, và nắp chai rượu champagne hay trái banh cao su làm banh.

Năm 1901, công ty người Anh J. Jaques & Son Ltd đăng ký sản phẩm thể thao với danh thương Ping Pong và xuất cảng qua Mỹ. Nhưng ở Âu Châu kể từ 1920 thì vẫn gọi là Table Tennis (Bóng bàn).

Cuộc tranh thủ chức vô địch bóng bàn thế giới đầu tiên tổ chức tại London năm 1926, và bóng bàn được đấu trong Olympic vào năm 1988.

 

NETBALL

Netball của người Anh cũng tương tự như môn Basketball (bóng rỗ) của người Mỹ. Basketball được phát minh năm 1891 ở Springfield, Massachusetts, Hoa Kỳ do một thầy giáo dạy môn thể dục gốc Canada tên James Naismith. Môn này rất thịnh hành ở Mỹ, rất được nam sinh ưa chuộng. Năm sau, tức  1892, basketball được du nhập vào vùng Merseyside nước Anh qua Hội YMCA, nhưng môn này không được thịnh hành như ở Hoa Kỳ. Còn môn Netball là do cô giáo người Anh dạy môn thể dục tên Martina Bergman-Österberg biến chế basketball của Hoa Kỳ thành môn thể thao dành cho nữ sinh tại trường Hampstead.

Mặc dầu tương tự, nhưng 2 môn này có luật lệ, số người tham dự khác nhau. Khác biệt thứ nhất là netball chỉ dành riêng cho nữ giới, còn basketball thì cả hai giới đều có thể chơi.

Ở basketball, hai toán tranh tài, mỗi toán 5 người. Cái goal là một vòng tròn để liện trái banh vào. Sân chia thành vùng, vùng được 2 điểm ở gần goal, và vùng 3 điểm ở xa hơn.

Còn ở netball, mỗi đội có 7 cô, mỗi cô có một vị trí trong vùng được ghi trên sân. Sân bóng chia làm 3 vùng, mỗi vùng được chỉ định một số người như nhau trong hai đội đối thủ. Như vậy, mỗi đội 7 người được phân công gồm cánh giữ goal (Goal keeper), cánh phòng vệ (Wing Defence), cánh tấn công (Wing Attack), phòng thủ goal (Goal defense), trung vệ (Center), tấn công, và người quăng bóng vào goal (Goal shooter).

 

 

GOLF

 

 

Môn Golf đang thịnh hành ngày nay trên khắp thế giới bắt nguồn ở vùng Fife thuộc Scotland từ năm 1497. Sân chơi golf cỗ nhất còn tới ngày nay là Musselburgh Links ở vùng East Lothian, nơi mà Nữ hoàng Mary (Nữ hoàng của Scots) chơi golf năm 1567.

 

BOWLING

Theo nhà nhân chủng học người Anh, Sir Flinders Petrie, thì môn chơi Bowling bắt nguồn từ thời cỗ đại Ai Cập trước Tây Lịch (BC) tới 3200 năm vì khám phá trong ngôi mộ cỗ thấy có dụng cụ thể thao tương tự Bowling.

Xác người với trái bowl trong hầm mộ cỗ 3200 năm trước Tây lịch

 

Còn sử gia người Đức cho rằng môn Bowling đã có ở Đức khoảng 300 năm sau Tây Lịch.

Tuy nhiên có nhiều bằng chứng cụ thể là môn Bowling rất thịnh hành ở Anh từ rất xa xưa, bằng chứng là năm 1366, vua Edward III ra sắc lệnh cấm quân lính không được chơi bowling mà phải luyện tập kiếm cung. Môn bowling rất thịnh hành trong thời vua Henry VIII (1491 – 1547).

 

CURLING

Curling là môn thể thao cỗ nhất và rất thịnh hành ở Scotland từ thời trung cỗ, và sau đó được du nhập vào các nước có khí hậu lạnh, vì  môn thể thao này chơi trên tuyết đóng băng trên ao hồ, và bowl (đĩa) là các viên đá mài nhẵn thành hình cái đĩa, nặng 19,96 kg. Còn được mang tên “The Roaring Game”, vì do tiếng động rò rò gây nên khi đĩa chạy trên băng tuyết

 

SQUASH

Môn squash là biến thể của 5 môn thể thao dùng vợt, găng tay và trái banh đánh vào tường và banh dội lại như cách chơi ngày nay.  Có thuyết cho rằng môn chơi thoạt tiên rất thô sơ  bắt nguồn từ thế kỷ 16 ở Pháp, chơi bằng cách dùng tay không quăng banh vào tường để dội ngược, nhưng lại được những người tù trong nhà tù Fleet Prison ở Anh cải biến lại xử dụng vợt và trái banh cao su, và làm ra luật chơi được phỗ biến ra thế giới cho tới ngày nay. Một thuyết khác là môn Squash thịnh hành ngày nay được phát minh ở trường Harrow School ở Anh vào thế kỷ 19.

 

ROUNDERS

Các học sinh tiểu học ở Anh và Ái Nhĩ Lan rất mến mộ trò chơi thể thao này từ mấy thế kỷ nay, là một biến thể của môn Cricket và baseball phù hợp với trẻ em.

Các sử gia cho rằng môn Rounders và Cricket bắt nguồn từ trò chơi tên “Stoolball”, là trò chơi ở ngoài đồng có vạch đường ranh và xử dụng cây gậy với một vật tròn làm banh. Trò chơi này rất thịnh hành ở Anh từ thời Tudor (khoảng năm 1500s). Hiện nay có trên 2 triệu học sinh Anh chơi Rounders.

Môn thể thao Rounders

FIELD HOCKEY

Field hockey hay “hockey” là chơi đồng đội giữa 2 toán, dùng gậy lừa banh vào goal địch. Đây là môn chơi có ở Scotland từ thời Trung Cỗ.

 

 

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

http://www.telegraph.co.uk/expat/expatpicturegalleries/9438973/Sports-invented-by-the-British.html#?frame=2293448



Reading, 10/2015

 

 

PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP  
  VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
huunghi68dvb@yahoo.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com

Sáng lập : Dr TRẦN ĐĂNG HỒNG

Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III (2012)
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/  
 
 
Số lượt người đọc kể từ 5/3/2015: 957703 visitors (2972519 hits)
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free